2. Mục tiêu của đề tài:
2.3.1.2. Tài nguyên nhân văn
Cần Giờ là một vùng đất cổ, nơi ghi lại những dấu vết xa xƣa của lồi ngƣời qua các di chỉ khảo cổ học và các ngơi mộ cổ; trong đĩ di chỉ Giồng Cá Vồ cĩ niên đại cách nay khoảng 3000 năm. Cách cửa biển 5km, Cần Giờ cĩ nhiều gị nổi, ngƣời dân địa phƣơng gọi là Giồng. Một số Giồng cĩ diện tích lớn nhƣ: Giồng cá vồ, Giồng phệt, Giồng cá trăng … Cá Vồ là một Giồng đất đỏ rộng 7000m2, cao 1,5m nằm tả ngạn sơng Hà Thanh, cách bờ sơng chừng 100m. Các nhà khảo cổ đã phát hiện năm 1993. Đến năm 1994, tiến hành khai quật 230m2 diện tích. Tầng văn hố dày đến 1,50m, gồm 4 lớp: đất canh tác đến độ sâu 0,3m; đất đỏ bazan từ 0,3- 0,7m; đất đen xốp lẫn nhiều gốm than tro từ 0,7-0,9m; đất đỏ vàng nhiều gốm từ 0,9m-1,5m. Qua 2 lần đào thám sát và khai quật, các nhà khảo cổ bƣớc đầu xác nhận đây là di chỉ cƣ trú sản xuất gốm là khu mộ táng của ngƣời xƣa. Hiện đã tìm thấy gần 350 mộ chum và 10 mộ đất. Di vật trong mộ là hài cốt ngƣời, đặc biệt trong các mộ chum cịn khá nguyên vẹn.
Trong chiến tranh chống giặc ngoại xâm, Cần Giờ là một căn cứ địa vững chắc cho kháng chiến giải phĩng miền Nam thống nhất đất nƣớc với sự ra đi khơng bao giờ trở lại của những ngƣời con của quê hƣơng. Bức tƣợng “Đặc cơng rừng Sác” trong khuơn viên khu Di tích căn cứ Rừng Sác là một sự minh chứng hùng hồn cho sự chiến đấu và hy sinh gian khổ của quân dân huyện Cần Giờ. Bức tƣợng dựng lên để tƣởng nhớ anh hùng Nguyễn Cơng Bao và các chiến sĩ lừng danh của Đồn 10 Đặc cơng Rừng Sác với chiến cơng thiêu hủy tồn bộ căn cứ Tổng kho xăng dầu Nhà Bè của Mỹ – ngụy bên sơng Lịng Tàu, Sài Gịn.
Ngồi ra, trên địa bàn huyên Cần Giờ cĩ rất nhiều chùa, thánh thất và nhà thờ. Đĩ là một nét tâm linh truyền thống từ bao đời nay của những ngƣời con Việt. Những ngơi chùa ở đây thƣờng nhỏ và thấp, đều do dân lập. Ngơi chùa cổ nhất là chùa Thạnh Phƣớc hay cịn gọi là chùa Làng. Chùa Hải Đức ở thị trấn Cần Thạnh theo giáo phái xuất gia. Chùa Hƣng Lợi ở Thạnh An, thuộc giáo phái tịnh độ từ Bà Rịa – Vũng Tàu đƣợc truyền bá sang Cần Giờ vào khoản năm 1945. Hiện nay ở Cần Giờ cố tất cả hơn 10 ngơi chùa.
Tại các khu dân cƣ ở Cần Giờ hầu hết cĩ xây dựng thánh thất nhƣ: thánh thất Cần Thạnh, thánh thất Long Hịa, thánh thất Thạnh An. Đây là cơ sở văn hĩa của đạo Cao Đài. Biểu tƣợng thờ của đạo là lấy Thiên Nhãn.
Các nhà thờ ở Cần Giờ tƣơng đối nhỏ. Nhà thờ đƣợc xây dựng sớm nhất tại Thạnh Thới vào khoản thập niên 70-80 thế kỷ XIX. Về sau cịn cĩ một số nhà thờ khác đƣợc xây dựng ở Đơng Hịa(1900), nhà thờ An Thới Đơng (1930), nhà thờ Cần Thạnh (1970), nhà thờ Tam Thơn Hiệp (1972).
b. Văn hĩa lễ hội
Lễ hội nghinh "Ơng", hay là lễ cúng cá "Ơng" (cá voi) gắn liền với tục thờ cá ơng phổ biến từ đèo Ngang trở vào đến Hà Tiên, đảo Phú Quốc, là loại lễ hội nƣớc lớn nhất của ngƣ dân nĩi chung và ngƣ dân Cần Giờ nĩi riêng. Lăng ơng Thuỷ tƣớng đƣợc vua Tự Đức ban sắc phong gọi là Nam hải Tƣớng quân. Tại đây hàng năm diễn ra lễ tế rất trang trọng của ngƣ dân Cần Giờ để tƣởng nhớ cơng ơn cá "Ơng".
Tƣ 15-17/8 hàng năm tại lăng ơng Thủy Tƣớng hằng năm khơng khí lễ hội đều diễn ra nhộn nhịp ở bên trong và ngồi lăng với nhiều hoạt động văn hố sơi nổi. Đây cũng là dịp thu hút ra nhiều du khách đến tham quan dự lễ cùng đơng đảo ngƣời dân trong địa bàn huyện Cần Giờ.
Ngành nghề truyền thống:
Làng Chiếu : Chủ yếu tập trung tại xã Tam Thơn Hiệp, làng dệt chiếu truyền thống từ lâu đời. Những gian nhà rộng thống chứa nhiên liệu sợi cĩi khơ, đã đƣợc nhuộm màu. Vùng nguyên liệu vốn khá rộng, cây cĩi đƣợc trồng trên những cánh đồng tại xã. Dân trong làng, đa phần là phụ nữ và trẻ em đều biết đan chiếu, tay nghề càng cao từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Làng Chài: tập trung ở bến chài Cần Thạnh, Long Hịa, Thạnh An hay các bến đị nơi cĩ thuyền, ghe, tàu, xuồng đánh bắt cá trở về mỗi buổi sáng sớm hay chiều tà, ngƣ dân thƣờng tụ họp với tiểu thƣơng buơn bán tơm, cá, mực các loại hải sản khác. Tấp nập ngƣời mua, kẻ bán nhƣng mọi hoạt động chỉ diễn ra trong vài giờ là làng chài trở lại bình yên.
Làng Muối: du khách về ấp Tân Điền, xã Lý Nhơn gần khu du lịch Vàm Sát vào mùa nắng (khoảng tháng 12 đến tháng 5 dƣơng lịch) sẽ bắt gặp hai bên đƣờng những ruộng muối trắng xĩa. Hạt muối xã Lý Nhơn đã vƣơn cánh bay xa ra cả nƣớc và xuất khẩu qua EU. Huyện Cần Giờ đang quy hoạch nghề muối gắn với chƣơng trình muối quốc gia. Làng muối Lý Nhơn khẩn trƣơng thực hiện cải tạo, nâng cấp… khơng chỉ nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng muối mà cịn nhầm làm cho nghề muối Cần Giờ luơn là điểm đến phục vụ du khách. Sản lƣợng muối hàng năm đạt trên 80 ngàn tấn. Theo quy hoạch của huyện Cần Giờ (đã đƣợc thành phố phê duyệt) tổng diện tích đất làm muối là 1.200ha, tập trung chủ yếu ở hai xã Lý Nhơn và Thạnh An.
c. Dân số và nguồn lao động
Để tồn tại, những cƣ dân đến khai phá Cần Giờ đã phải đấu tranh quyết liệt với thiên nhiên. Giờ đây, vùng đất này đã trở thành máu thịt của những ngƣời con Cần Giờ. Bản tính con ngƣời chân chất, mạnh mẽ, mộc mạc, phĩng khống, tình cảm với cuộc sống trơi đi lúc êm đềm, hiền hịa, lúc cồn lên dữ dội nhƣ sĩng biển ập vào bờ.
Tổng diện tích tự nhiên của huyện Cần Giờ là 71642 ha bao gồm 1 thị trấn và 7 xã. Phân bố dân cƣ khơng đồng đều trên tồn huyện, các điểm tập trung dân theo cụm dân cƣ ấp hoặc xã nằm ven bìa rừng ngập mặn cần Giờ. Trong địa phận 24 tiểu khu rừng phịng hộ dân cƣ rất thƣa thớt, chủ yếu khoảng 600 hộ gia đình, gồm các hộ dân nhận khốn bảo vệ rừng và các hộ đang sản xuất ngƣ nghiệp dƣới tán rừng. Các cụm dân cƣ vẫn mang đậm tính chất nơng thơn. Cụm dân cƣ lớn nhất là xã Bình Khánh với 16805 dân, thấp nhất là xã Thạnh An với 5116 dân.
Về mức sống hiện nay, theo thống kê của huyện, mức thu nhập bình quân đầu ngƣời là 25 triệu đồng/ngƣời/ năm. Hoạt động sản xuất chủ yếu là đánh bắt và nuơi trồng thủy sản, nơng nghiệp, muối, tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng, thƣơng nghiệp và dịch vụ.
Với tiềm năng và lợi thế sẵn cĩ, trong những năm qua, huyện Cần Giờ đã đẩy nhanh tốc độ phát triển một số lĩnh vực kinh tế then chốt nhƣ: nuơi trồng và
đánh bắt thủy hải sản, sản xuất muối, thu hút du lịch, nơng nghiệp và một số dịch vụ nhằm đƣa dân chúng thốt ra khỏi sự nghèo đĩi và từng bƣớc đuổi kịp các quận huyện khác của thành phố.
2.4.Thực trạng tour du lịch sinh thái Cần Giờ 2.4.1. Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch
2.4.1.1. Các dịch vụ vận chuyển:
a. Đƣờng bộ:
Từ trung tâm thành phố khách du lịch theo đƣờng Nguyễn Tất Thành đi thẳng khoảng 13km đến phà Bình Khánh. Sau khi qua phà Bình Khánh, khách du lịch tiếp tục đi thẳng theo con đƣờng độc đạo đến biển Cần Giờ. Đi khoảng 15km đến ngã ba Lý Nhơn quẹo phải. Tiếp tục đi thẳng qua cầu Vàm Sát, cầu Gốc Tre quẹo phải là đền khu du lịch Vàm Sát. Tuyến đƣờng đã đƣợc nhựa hĩa hồn tồn, tạo điều kiện thuận lợi cho xe ơ-tơ khách đƣa khách đến tận nơi.
Ngồi ra, khách du lịch cịn cĩ thể đi xe buýt đến khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ bằng tuyến Bến Thành – Cần Giờ. Sau khi qua phà Bình Khánh, khách tiếp tục mua vé lên tuyến Bình Khánh – Cần Thạnh. Trên đƣờng đi, đến cầu Dần Xây thì dừng lại đi vào trạm đĩn khách Vàm Sát và bắt đầu chuyến tham quan.
b. Đƣờng thủy:
Khách du lịch đến trạm đĩn khách tại chân cầu Dần Xây thuộc huyện Cần Giờ mua vé và lên tàu bắt đầu chuyến tham quan. Hành trình đƣờng thủy sẽ cĩ nhiều thú vị và khách cĩ thể chiêm ngƣỡng cảnh quan tuyệt đẹp hai bên bờ sơng và quan sát cuộc sống của những ngƣ dân địa phƣơng.
2.4.1.2.Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
Nhà hàng, quán ăn: 10 tổ chức, cá nhân (trong đĩ cĩ 06 cơ sở cĩ cơng suất 500 khách trở lên).
Cơ sở lƣu trú: 08 đơn vị, với 209 phịng (80 phịng đặc biệt; 74 phịng lạnh ; 55 phịng quạt).
+ Cơ sở massage: 01 đơn vị (08 phịng).
+ Chợ Hàng Dƣơng: cĩ 06 quầy bán hàng mỹ nghệ, 07 quán ăn, 01 quầy bán trái cây, 04 tạp hĩa, 03 quầy bán quần áo, 03 quầy bán hàng khơ, 02 quầy bán nƣớc đá, 18 sạp bán hải sản
2.4.2. Các điểm du lịch tại Cần Giờ
a. Hệ thực vật rừng tự nhiên:
Trong hệ thực vật này cĩ một kiểu rừng đặc biệt đĩ là rừng hỗn giao lá rộng mƣa mùa nhiệt đới, kể cả kiểu rừng tre nứa qua nhiều năm chiến tranh đã bị tàn phá nặng nề nhƣng vẫn cịn sĩt lại nhƣ rặng rừng, tre gai, táo rừng…cịn lại chủ yếu là những loại cây sống trong vùng nƣớc lợ và ngập mặn nhƣ: Hội đồn chà là, ráng, chìa vơi thƣờng mọc trên địa hình cao ít ngập nƣớc.
b. Hệ thực vật rừng trồng:
Bạch đàn, keo lá tràm thƣờng đƣợc trồng trên bờ để giữ đất, chống lở, nĩ thích nghi với nền đất của Chà là, Ráng.
Dừa lá phân bố ở vùng nƣớc lợ là chủ yếu và cĩ cả ở đất phèn mặn.
Đƣớc chiếm 75% diện tích rừng ngập mặn và các khu vực cĩ độ cao từ 0,7 đến 0,9m.
c. Các điểm du lịch Biển chết :
Đây là một hồ bơi dành cho tất cả mọi ngƣời, kể cả những ngƣời khơng biết bơi. Ý tƣởng độc đáo này đƣợc thực hiện dựa theo Biển Chết ở Jordan. Độ mặn trong hồ khá cao – 30% - gấp 10 lần của nƣớc biển. Bằng cách này khối lƣợng riêng của cơ thể ngƣời sẽ nhỏ hơn khối lƣợng nƣớc trong hồ,tại đây du khách cĩ thể bơi theo mọi kiểu thậm chí cĩ thể nằm ung dung trên mặt nƣớc để đọc báo.
Câu cá sấu:
Khu du lịch cá sấu cĩ một trại cá sấu đang nuơi khoảng 40 con. Du khách đến đây để tham quan mơi trƣờng sống, tìm hiểu tập quán và cách săn mồi của chúng. Nơi đây cũng cĩ một trị chơi khá ấn tƣợng và thú vị: “Du thuyền câu cá sấu”. Thuyền câu là một chiếc xuồng đặc biệt làm bằng chất liệu Composit cĩ các khoang khơng khí giữ thăng bằng. Thuyền cịn đƣợc bao bọc bởi lƣới B40, bảo đảm an tồn cho du khách ƣa mạo hiểm.
Là một khoảng rừng đƣớc rậm rạp, yên tĩnh. Nơi đây cĩ hàng trăm con Dơi Quạ với sải cánh từ 1 – 1,5m trú ngụ. Khu vực xung quanh Đầm Dơi ít ngƣời sinh sống nhằm bảo đảm sự an tồn cho chúng. Tại đây du khách sẽ thấy hàng ngàn con theo bầy sống tự nhiên nơi rừng đƣớc giữa đầm nhƣ bán đảo, vào tham quan bằng xuồng tam bàn, len lỏi vào khu rừng đƣớc để tận mắt chứng kiến những con dơi quạ bay với sải cánh rộng cả thƣớc sống tự nhiên. Lồi dơi này đƣợc phân bố các nƣớc nhƣ Ưc, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Lào…Đặc biệt, lồi này khác hẳn với những lồi dơi khác mà chúng ta thấy trong thành phố. Chúng ăn trái cây và định vị bằng khứu giác và thính giác, do đĩ, tai, mắt, mũi phát triển. Chúng cĩ bộ lơng màu vàng đen. Lồi này cĩ tập quán ban ngày ngủ trên những cây đƣớc cao, đến ban đến thì bay đi kiếm ăn. Đến với Đầm Dơi này, chúng ta sẽ nghe và thấy sự ồn ào náo nhiệt của chúng, một âm thanh rất tự nhiên và hoang dã. Khu vực nơi dơi làm tổ nằm ngay ngay trung tâm khu Đầm Dơi, đƣợc bao bọc bởi những con sơng , rạch và đầm tơm. Đặc biệt, khu vực này là rừng đƣớc đƣợc trồng từ năm 1979 nên rất to lớn. Số lƣợng dơi những năm 1998, 1999 vào khoảng 3000 con, nhƣng đến nay đã giảm đáng kể do trong quá trình đi kiếm ăn, dơi bị con ngƣời bẫy lƣới. Tính đến tháng 7/2009, số lƣợng dơi chỉ cịn lại khoảng 300 con.
Sân chim :
Tổng diện tích Sân chim là 602,5 ha, trong đĩ vùng lõi là 126,2 ha và vùng đệm là 476,3 ha. Cây rừng chủ yếu là các lồi sống trên vùng đất cao của rừng ngập mặn nhƣ: Chà là, Giá, Dà, Tra Ráng…Nhờ cĩ vùng đệm tƣơng đối rộng nên cĩ khả năng là khu dự trữ cho sự phát triển các bầy chim trong tƣơng lai. Hƣớng về phía Bắc của sân chim là khu rừng tự nhiên rộng 199 ha và các đầm nuơi tơm.
Sân chim Vàm Sát cĩ 26 lồi, trong đĩ cĩ 11 lồi chim nƣớc (gồm 9 lồi tự nhiên và 2 lồi nuơi). Cị và Vạc thƣờng làm tổ tên cây Chà Là và Dà, trong đĩ Chà Là là cây cĩ gai nên đƣợc chim chọn làm tổ nhiều hơn để giữ tổ chim chặt khơng bi rơi và các lồi nhƣ rắn, khỉ khơng thể trèo lên lấy trứng hay bắt chim non. Chim thƣờng đẻ vào mùa mƣa từ tháng 5 – 10, mỗi lần đẻ từ 1 – 3 trứng/ tổ. Chim non
sống trong tổ cho đến khi đƣợc chim bố mẹ tập bay. Nguồn thức ăn nơi đây rất dễ tìm và phong phú nhờ hệ thống sơng ngịi chằng chịt và các đầm nuơi tơm xung quanh.
Tháp tang bồng:
Ngồi việc là một khu dự trữ sinh quyển thế giới, rừng ngập mặn Cần Giờ trƣớc đây cịn là Căn cứ địa cách mạng, một di chỉ văn hĩa – lịch sử nổi tiếng, ghi dấu nhiều chiến cơng oanh liệt của quân dân ta trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
Để tƣởng nhớ đến các chiến sĩ đặc cơng rừng Sác đã làm nhiệm vụ tại đây. Khu du lịch sinh thái Vàm Sát đã dựng lên một ngọn tháp cao 28 mét đặt tên Tang Bồng, hình cánh cung. Đây là biểu tƣợng cho sức mạnh và ý chí của tuổi trẻ các thế hệ cha anh trong chiến tranh. Khi lên đỉnh tháp, khách tham quan sẽ chiêm ngƣỡng đƣợc tồn cảnh vẻ đẹp hoang sơ và quyến rũ của rừng ngập mặn Cần Giờ.
Vƣờn sƣu tầm thực vật :
Mơi trƣờng của Rừng ngập mặn Cần Giờ cĩ điều kiện đặc biệt, nĩ là một hệ sinh thái trung gian (hệ đệm) giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nƣớc ngọt và hệ sinh thái nƣớc mặn. Rừng ngập mặn Cần Giờ nhận đƣợc một lƣợng lớn phù sa và chất dinh dƣỡng từ thƣợng nguồn và lƣu vực của các con sơng và dƣới ảnh hƣởng của biển – thủy triều đã hình thành hệ thực vật rừng Sác rất phong phú về các chủng loại. Vì thế đây là một bộ sƣu tập thực vật các loại cây ngập mặn cĩ thể giúp cho khách thấy đƣợc sự đa dạng và phong phú của hệ thực vật nơi đây nhƣ : Cĩc, Đƣớc, Mấm, Giá, Ơ-rơ, Dà, Quách…
Khu bảo tồn động vật hoang dã :
Cần Giờ trƣớc đây nổi tiếng với nhiều lồi thú dữ hoạt động khắp vùng nhƣ: Hổ, heo rừng. Nhƣng theo thời gian cùng với sự tàn phá của chiến tranh và sự xâm lấn của con ngƣời, một số lồi đã biến mất. Những lồi cịn tồn tại số lƣợng rất ít với nguy cơ bị săn bắn cao. Khu du lịch Vàm Sát đã và đang cố gắng tạo một mơi trƣờng tự nhiên và an tồn nhất để thu hút các lồi động vật quay về vừa để bảo vệ chúng, vừa khơi phục mơi trƣờng tự nhiên sau bao năm bị tàn phá. Số lƣợng và