2. Mục tiêu của đề tài:
2.3.1.1. Tài nguyên thiên nhiên
a. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
Cần Giờ là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, nằm về hƣớng Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 Km theo đƣờng chim bay, cĩ hơn 20 Km bờ biển chạy dài theo hƣớng Tây Nam – Đơng Bắc, cĩ các cửa sơng lớn của các con sơng Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải, Sồi Rạp, Đồng Tranh.
Cần Giờ giáp ranh với huyện Nhơn Trạch, huyện Long Thành (tỉnh Đồng Nai), huyện Châu Thành, thị xã Bà Rịa, thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) về phía Đơng và Đơng Bắc. Giáp với huyện Cần Đƣớc, huyện Cần Giuộc ( tỉnh Long An) huyện Gị Cơng Đơng (tỉnh Tiền Giang) về phía tây. Giáp với huyện Nhà Bè (TP.HCM) về phía Tây Bắc. Phía Nam giáp với Biển Đơng.
Vị trí của huyện Cần Giờ ở từ 106 độ 46’12” đến 107 độ 00’50” Kinh độ Đơng và từ 10 độ 22’14” đến 10 độ 40’00” vĩ độ Bắc.
Cần Giờ cĩ tổng diện tích tự nhiên 70.421 hécta, chiếm khoảng 1/3 diện tích tồn thành phố, trong đĩ đất lâm nghiệp là 32.109 hécta, bằng 46,45% diện tích tồn huyện, đất sơng rạch là 22.850 hécta, bằng 32% diện đất tồn huyện. Ngồi ra cịn cĩ trên 5.000 hécta diện tích trồng lúa, cây ăn trái, cây cĩi và làm muối. Đặc điểm nơi bậc về thổ nhƣỡng của Cần Giờ là phèn và mặn. Vùng ngập mặn chiếm tới 56,7% diện tích tồn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn độc đáo, trong đĩ chủ yếu là cây đƣớc, cây bần, mắm …
b. Địa hình
Cần Giờ nằm trên vùng đất cĩ địa hình khơng bằng phẳng, khơng theo quy luật từ cao xuống thấp, từ trong ra ngồi, cĩ dạng là vùng trũng cao độ 0,0 – 1,5m, hƣớng nghiêng từ ba mặt Đơng – Nam – Tây tạo thành lịng chảo ở trung tâm và lệch về hƣớng Đơng Bắc, trừ núi Giồng Chùa cao 10,1m. Cĩ thể chia thành 5 dạng địa hình theo bảng sau:
Bảng 2.2: Các dạng địa hình trong vùng ngập mặn Cần Giờ.
Số thứ tự Dạng địa hình Cao độ (m)
1 Ngập hai lần trong ngày 0,0 – 0,2 2 Ngập một lần trong ngày 0,2 – 0,5 3 Ngập theo chu kỳ tháng 0,5 – 1 4 Ngập theo chu kỳ năm 1,0 – 1,5 5 Ngập theo chu kỳ nhiều năm > 1,5
Do lực tƣơng tác sơng – biển vùng rừng ngập mặn Cần Giờ cĩ thể thấy rõ nét: Trên tuyến sơng Sồi Rạp hiện tƣợng bồi đắp các cửa sơng và lịng lạch làm cho cạn dần ở khu vực Lâm Viên Cần Giờ (xã Long Hịa), rừng ngập mặn cĩ xu hƣớng thu hẹp theo hƣớng Tây – Đơng .
Trên tuyến sơng Lịng Tàu - Gị Gia – Thị Vải hiện tƣợng xĩi lở ở khu vực Cù Lao Phú Lợi, mũi Cần Giờ, mũi Đơng Hịa vẫn tiếp tục và cĩ xu thế mạnh hơn sơng nên rừng ngập mặn cĩ xu hƣớng bền và mở rộng về hƣớng Tây – Bắc.
c. Khí hậu
Cần Giờ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới xích đạo, hƣớng giĩ chính là Tây Nam, mùa mƣa bắt đầu muộn và kết thúc sớm hơn so với các địa phƣơng khác trong vùng (từ tháng 5 đến tháng 10), mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình khoảng 250C - 290C. Độ ẩm trung bình từ 73% đến 85%. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1.000 – 1.402 mm.
d. Tài nguyên biển và mạng lƣới sơng rạch
Cần Giờ cĩ bờ biển dài 13km từ mũi Cần Giờ đến mũi Đồng Tranh. Mũi Cần Giờ cách mũi Nghinh Phong Vũng Tàu 10km đƣờng biển băng qua vịnh Ghềnh Rái. Từ bờ biển nhìn ra là một bãi triều rộng hàng cây số khi triều thấp với khoảng cách từ bờ trên 4km ở phía mũi Cần Giờ và trên 1km ở phía mũi Đồng Tranh. Nhìn chung, tồn bãi Cần Giờ là một bãi bồi rộng trên 100km2. Cũng cần phải nĩi thêm rằng, bãi Cần Giờ là đoạn bờ biển phía Đơng cuối cùng của dải bờ biển Việt Nam ( tính từ Bắc vào Nam) cĩ khả năng cải tạo phục vụ du lịch, tắm biển. Đi xa hơn xuống phía Nam, bờ biển bị sình lầy khống chế và ít cĩ giá trị phục vụ du lịch - nghỉ ngơi giải trí.
Huyện Cần Giờ với mạng lƣới sơng rạch chằng chịt, nguồn nƣớc từ biển đƣa vào với hai cửa chính hình phễu là vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành Rái, nguồn nƣớc từ sơng đổ ra là hợp lƣu của hai con sơng Sài Gịn và sơng Đồng Nai đổ ra biển bằng hai hƣớng chính là Lịng Tàu và Sài Rạp. Ngồi ra cịn cĩ sơng Thị Vải, sơng Gị Gia và các phụ lƣu của nĩ.
Diện tích sơng rạch là 22161ha chiếm 31,27% diện tích của tồn huyện Cần Giờ. Sơng Lịng Tàu là thủy lộ chính đƣa các tàu cĩ trọng tải lớn và sơng Sài Gịn.
Bảng 2.3 Các sơng chính ở Cần Giờ
Tên sơng Chiều dài (Km) Chiều rộng(m) Chiều sâu(m)
Nhà Bè 29.5 1670 10-20 Sồi Rạp 14.5 3100 < 10 Đồng Tranh 67.5 1800 1-25 Lịng Tàu 32 550 10-25 Ngã Bảy 10 900 10-30 Gị Gia 12 600 10-20 (Nguồn : http://www.cangio.hochiminhcity.gov.vn/default.aspx)
Sơng rạch phần lớn chảy theo hƣớng Đơng Nam, dạng uốn lƣợn cĩ ảnh hƣởng đến địa hình và thay đổi thực vật cảnh.
Hai sơng Lịng Tàu và Sồi Rạp là hai sơng chính chi phối tồn bộ chế độ thủy văn của hầu hết các kênh rạch khác.
Ngồi ra cịn cĩ trên 5.000 ha diện tích trồng lúa, cây ăn trái, cây cĩi và làm muối. Đất đai phần lớn nhiễm phèn và nhiễm mặn. Trong đĩ, vùng ngập mặn chiếm tới 56,7% diện tích tồn huyện, tạo nên hệ sinh thái rừng ngập mặn độc đáo, trong đĩ chủ yếu là cây đƣớc, cây bần, cây mắm …
e. Sinh vật
Nĩi đến du lịch Cần Giờ, yếu tố đầu tiên thu hút khách du lịch là cảnh quan tuyệt vời của khu rừng ngập mặn Cần Giờ. Rừng ngập mặn Cần Giờ cĩ điều kiện mơi trƣờng rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nƣớc mặn. Rừng Cần Giờ nhận một lƣợng lớn phù sa từ sơng Đồng Nai, cùng với ảnh hƣởng của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây rất phong phú với trên 150 lồi thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho rất nhiều lồi thủy sinh, cá và động vật cĩ xƣơng sống khác.
Rừng ngập mặn Cần Giờ cĩ điều kiện mơi trƣờng rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nƣớc ngọt và hệ sinh thái nƣớc mặn. Rừng Cần Giờ nhận một lƣợng lớn phù sa từ sơng Đồng Nai, cùng với ảnh hƣởng của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây rất phong phú với trên 150 lồi thực vật, trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho rất nhiều loài thủy sinh, cá và các động vật cĩ xƣơng sống khác.
Về thực vật:
Rừng ngập mặn Cần Giờ cĩ điều kiện mơi trƣờng rất đặc biệt, là hệ sinh thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực và hệ sinh thái trên cạn; giữa hệ sinh thái nƣớc ngọt và hệ sinh thái nƣớc mặn. Rừng ngập mặn Cần giờ nhận một lƣợng lớn phù sa từ sơng Đồng Nai, cùng với ảnh hƣởng của biển kế cận và các đợt thủy triều mà hệ thực vật nơi đây rất phong phú.
Thảm thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ đƣợc cấu tạo từ 15 loại quần xã tạo nên độ đa dạng hết sức phong phú của các kiểu sinh cảnh tự nhiên cũng nhƣ rừng trồng trên đất ngập nƣớc. Các kiểu sinh cảnh bao gồm:
Quần xã nấm trắng: Phân bố trên đất mới bồi, bùn lỏng
Quần xã Nấm trắng – Bần trắng: phân bố ở các của sơng, cửa rạch bùn nhão. Quần xã Nấm trắng – Nấm đen: Phân bố ở các vùng đất ổn định hơn.
Quần xã Nấm đen – Đƣớc: Phân bố ở các vùng đất ổn định ít ngập triều Quần xã Đƣớc – Nấm đen: Phân bố ở các nơi cĩ địa hình cao hơn và đƣớc dần chiếm ƣu thế hơn
Quần xã Đƣớc thuần loại, nằm trên vùng đất tƣơng đối ổn định, các quần xã tự nhiên đƣợc thay thế bằng rừng trồng (khoảng 21.000ha)
Quần xã Đƣớc – cây bụi: phân bố trên các vùng đất cao hơn, các loại cây thân gỗ bắt đầu xuất hiện và xâm chiếm với cây đƣớc.
Quần xã Đƣng: trên đất bồi khá cao
Quần xã Nấm quăn: phân bố ở các vùng đất chặt, ngập triều cao, các ruộng muối bỏ hoang.
Quần xã Cĩc vàng: phân bố trên các vùng đất cao, sét chặt, cả trên những ruộng muối bỏ hoang.
Quần xã Chà là nƣớc: phân bố trên các vùng đất cao, sét chặt, ít ngập triều Quần xã Dà – Cĩc – Giá: phân bố trên đất sét chặt, ngập triều cao
Quần xã Ráng: phân bố khá rộng từ đất mặn sang đất lợ
Quần xã bần chua: phân bố vùng đất mới bồi dọc sơng, nƣớc lợ
Quần xã Dừa nƣớc: phân bố dọc các kênh rạch cĩ độ mặn thấp, đất phù sa bắt đầu ổn định, chặt.
Về động vật:
Hiện nay theo khảo sát sơ bộ của dự án Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ cĩ kết quả:
Khu hệ động vật thủy sinh khơng xƣơng sống cĩ trên 700 lồi thuộc 44 họ, 19 bộ, 6 lớp, 5 ngành
Khu hệ cá cĩ trên 137 lồi thuộc 39 họ và 13 bộ
Khu hệ động vật cĩ xƣơng sống trên cạn cĩ 9 lồi lƣỡng thê, 31 lồi bị sát, 4 lồi cĩ vú. Trong đĩ cĩ 11 lồi bị sát cĩ tên trong sách đỏ Việt Nam nhƣ: tắc kè (gekko gekko), kỳ đà nƣớc (varanus salvator), trăn đất (python molurus), trăn gấm (python reticulatus), rắn cạp nong (bungarus fasciatus), rắn hổ mang (naja naja), rắn hổ chúa (ophiophagus hannah), vích (chelonia mydas), cá sấu hoa cà (crocodylus porosus)…
Khu hệ chim cĩ khoảng 130 lồi thuộc 47 họ, 17 bộ. Trong đĩ cĩ 51 lồi chim nƣớc và 79 lồi khơng phải chim nƣớc sống trong nhiều sinh cảnh khác nhau. Nhƣ vậy ta thấy rằng nếu so với các khu rừng ngập mặn khác trong nƣớc cũng nhƣ các nƣớc khác trong khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng thì rừng ngập mặn Cần Giờ mang tính đa dạng sinh học tƣơng đối cao hơn và phong phú hơn. Chính vì vậy mà khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ cĩ giá trị rất nhiều mặt cho việc nghiên cứu khoa học và du lịch sinh thái.