2.Thay cụm từ khi nào trong các câu dưới Đây bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, mấy giờ …)
Khi nào mẹ bạn đi làm về ? Khi nào lớp bạn có giờ thể dục ?
Củng cố - Dặn dò: Để chỉ về thời gian chúng ta thường dùng cụm từ gì để dặt câu hỏi ?
Nhưng cụm từ nào có thể thay thế cho cụm từ khi nào ?
GV nhận xét chung tiết học.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày - Câu 1 khoanh ý a.
- Câu 2 khoanh ý c.
TT - cho HS làm tiếp 2 bài tập đọc Ông Mạnh thắng thần Gió và bài Mùa nước nổi.
HS nam đặt câu hỏi – HS nữ trả lời và ngược lại.
-HS mở vở đăt và trả lời 2 câu - HS làm vào vở.
- Chấm một số bài.
- HS đọc bài làm của mình . - HS khác nhận xét.
Về nhà tiếp tục đặt và trả lời Câu hỏi có cụm từ khi nào, Thay thế cụm từ khi nào bằng cụm từ khác.
TUẦN 19:
Luyện tiếng việt: Ôn tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố về một số kiến thức về nội dung các bài tập đọc trong tuần 19.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về thời gian theo các mùa trong năm, đặc điểm các mùa trong năm và sử dụng được một số từ ngữ nói về đặc điểm các mùa
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động1: Ôn tập một số kiến thức về tập đọc + Đọc bài: Chuyện bốn mùa
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1. Chuyện bốn mùa kể về điều gì?
a. Về cuộc trò chuyện của bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông.
b. Về việc bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông biếu bà Đất hoa quả bốn mùa.
c. Về việc bốn nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông nghe lời bà Đất kể chuyện.
2. Qua lời nàng Đông và bà Đất, mùa xuân có gì hay ?
a. Xuân về ,vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc, cây lá tươi tốt.
b. Xuân về, cây trong vườn đơm trái ngọt.
c. Xuân về, cây cối ấp ủ mầm sống.
+ Đọc bài: Lá thư nhầm địa chỉ
1. Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư gửi nhầm địa chỉ ? a. Vì không được phép bóc thư của ngươi khác.
b. Vì phải gửi lại cho bưu điện.
c. Vì cả hai lý do trên.
2. Phong bì ghi tên, địa chỉ của cả người nhận và người gửi để làm gì ? a. Để ngươi nhận biết rõ ai gửi cho mình.
b. Để thư chuyển tới tay ngươi nhận trong thời gian ngắn nhất.
c. Đẻ bưu điện chuyển thư đi ( hoặc gửi trả lại) được thuận tiện.
Hoạt động 2: Củng cố về bốn mùa
1. Điền vào chỗ trống tên mùa và tên tháng cho đúng.
Mùa ………….. Mùa ……… Mùa ……… Mùa ………
Tháng ………… Tháng …………. Tháng …………. Tháng ………….
2. Nối cột A với cột B để tạo thành các câu tả vườn cây ở trong Chuyện bốn mùa.
A B
Vào mùa xuân vườn bưởi chin vàng để bày cổ trung thu
Vào mùa hạ cây trong vườn ấp ủ mầm sống.
Vào mùa thu cây trong vườn đơm trái ngọt.
Vào mùa đông vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- HS nêu một số đặc điểm về mỗi mùa trong năm . - Nhận xét tiết
Tuần 21:
Luyện Tiếng việt : Ôn tập
I.Mục tiêu: Củng cố mở rộng hệ thống hoá vốn từ về Từ ngữ chỉ chim chóc.
- Củng cô trả lời và đặt câu hỏi về địa điểm theo mẫu ở đâu ? II. Đồ dùng: Phục vụ trò chơi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Từ ngữ chỉ chim chóc.
H: Tại sao chim cánh cụt lại gọi
là chim tu hú hoặc bói cá ? + Chim cánh cụt vì cánh ngắn lủn củn … tiếng kêu của nó: “ Tu Hú, tu hú” … nó kiếm ăn dưới
Tuần 21:
Luyện Tiếng việt: Ôn tập
I Mục tiêu: Giúp HS ghi nhớ đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
- Củng cố viêt đoạn văn ngắn tả về loài chim.
II. Đồ dùng: Tranh vẽ con chim vẹt III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Thảo luận nhóm, đóng vai
GV treo bảng phụ ghi tình huống.
1. Nói lời của em đáp lời cảm ơn trong mỗi trường hợp sau:
+ HS nêu yêu cầu BT - Thảo luận nhóm.
a.Em sang thăm một em bé bị ốm.
Em bé nói: “ Em cảm ơn anh , ( chị )”. Em đỡ nhiêu rồi.
b. Bạn quên mang giấy kiểm tra.
Em đưa cho bạn một tờ. Bạn nói:
May quá,mình cảm ơn bạn.
HĐ2: Quan sát tranh, viết đoạn văn ngắn.
-Con chim này là loài chim gì ? - Ai đã nhìn thấy con vẹt thật rồi ? - Hoạt động của nó ra sao ?
- HS làm bài.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét bài làm của HS – treo bảng phụ, 1 HS đứng dậy đọc - HS khác nhận xét bài làm của bạn.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
-Đọc bài làm hay cho cả lớp nghe.
-Về tập viết đoạn văn kể về một loài chim khác.
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhóm khác nhận xét.
HSQS tranh vẽ con chim vẹt.
+ Đọc câu hỏi gợi ý.
+ Thảo luận nhóm.
+ 3 HS trình bày trước lớp.
+ HS nhận xét.
+ HS viết vào vở. Một HS khá viết bảng phụ.
+ HS nhận xét, chỉnh sửa câu sai Cho bạn.
Tuần 22:
Luyện Tiếng việt: Ôn tập
I. Mục tiêu: Củng cố mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về loài chim.
- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.
- Biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong một đoạn văn.
II. Đồ dùng: Bút dạ, giấy tổ chức trò chơi III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Tổ chức trò chơi - Viết tên các loài chim mà em biết.
HĐ2: Tìm một số câu thành ngữ, ca dao nói về đặc điểm của một số loài chim.
H: Con hiểu câu tục ngữ, thành ngữ đó như thế nào ?
HĐ3: Đặt câu
H: Trong các câu tục ngữ, ca dao Trên là câu có hinh ảnh gì mà ta đã học ?
HĐ4: Ngắt đoạn văn thành câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Trời đã vào thu những đám mây bớt đổi màu trời bớt nặng gió hanh heo đã trải khắp cánh đồng trời xanh và cao dần lên.
GV chấm một số bài . Chữa bài
Nhận xét chung tiết học.
-Mỗi nhóm một bút dạ, một tờ giấy A4 – Nhóm nào ghi được nhiều thì nhóm đó thắng.
+ HS thảo luận nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày.
VD: đen như quạ lông…đen Hôi như cú mình cú hôi Nói như vẹt vệt hay hót … Hót như khướu hay hót, hót hay HS nêu miệng.
+ … là câu có hình ảnh so sánh.
+ HS làm bài vào vở.
VD: Chú khỉ này nhanh như cắt.
- Môi bạn ấy đỏ như son.
- Tóc bạn Mai Thương cong như lò xo.
HS làm bài.
Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã tải kắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
Tuần22: Luyện tiếng việt: Ôn tập
I. Mục tiêu: Củng cố cách đáp lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp cụ thể.
-Luyện viết đoạn văn ngắn tả về loài chim.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Thảo luận nhóm đóng
vai.
GV treo bảng phụ ghi tình huống a.Một bạn đùa nghịch va vào người em, xin lỗi em : “ Xin lỗi cậu, tớ không cố ý.”
b. Bạn mượn em quyển chuyện quên trả em : “ Xin lỗi cậu sớm nây vội quá, mình quên mang quyển chuyện trả cậu rồi.”
Hoạt động2: Viết đoạn văn ngắn tả về loài chim.
GV ghi đề lên bảng. Viết đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) tả về một loài chim mà em thích.
H: Bài văn yêu cầu gì ?
-Khi viết đoạn văn ngắn tả về một loài chim chúng ta cần lưu ý điều gì ?
HS làm bài.