- Còn dấu chấm? Khi đọc gặp dấu chấm ta phải đọc như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
VD: HS nam nêu tư yêu thương.
- HS nữ: Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi. - HS nữ: chăm lo
- HS nam: Bác Hồ luôn chăm lo cho tương lai của thiếu nhi Việt Nam.
HS nam: yêu quý
-HS nữ: Khi còn sống, tết Trung thu nào Bác cũng gửi thư cho các cháu Thiếu nhi mà Bác vô vàn yêu quý.
HS nữ: biết ơn
-HS nam: Chúng em rất biết ơn Bác Hồ.
+ Đặt câu phải đầy đủ ý để người nghe hiểu được.
- HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài Bác lái đò
Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay với chiếc thuyền nan lênh đênh mặt nước ngày này qua ngày khác bác chăm lo đưa khách qua lại trên sông
- HS đọc.
- HS nhận xét và sửa sai cho bạn.
+ Dấu phẩy được đặt xen kẽ trong câu. Khi đọc gặp dấu phẩy ta phải ngắt hơi.
+ Dấu chấm được đặt cuối câu và cuối đoạn văn. Khi đọc gặp dấu chấm cuối câu ta phải hạ giọng và nghỉ hơi, Khi đọc gặp dấu chấm cuối đoạn ta phải hạ giọng và nghỉ hơi lâu hơn.
Tuần 31:
Luyện tiếng việt: ôn tập
I. Mục tiêu: Củng cố một số từ ngữ về Bác Hồ.
- Củng cố về dấu phẩy, lựa chọn ý đúng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Điền vào chỗ trống - GV treo bảng phụ ghi bài tập
1. Điền từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Bác Hồ sống rất…...Hồi còn lãnh đạo cách mạng và kháng chiến ở ….
Việt Bắc, Bác sống và làm việc trên một cănl……mái tranh vách nứa.
Kháng chiến thắng lợi. Bác sống trong một căn nhà sàn…..Xung quanh nhà có ……., ………do chính tay Bác chăm lo, vun đắp.
( vườn cây, đơn sơ, giản dị, chiến khu, nhà sàn, ao cá)
HĐ2: Dấu phầy
2. Đoạn văn sau đây đặt sau đây đặt dấu phẩy sau những chữ nào để câu văn rõ nghĩa.
Bác Hồ sống rất giản dị nhưng rât có nề nếp. Sáng nào cũng vậy cứ khoảng bốn rưỡi năm giờ Người đã dậy dọn dẹp chăn màn đồ đạc rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
HĐ3: Chọn lời đáp
3. Chọn lời đáp thích hợp cho mỗi trường hợp sau:
+ Em được điểm 10 trong kỳ thi, bố khen em:
- Con bố giỏi lắm.
Em trả lời bố:
a, Con vẫn giỏi như thế từ trước mà.
b, Con muốn bố thưởng cho con bộ đồ chơi người mẫu.
c, Con sẽ cố gắng để lần sau cũng được cũng được bố ạ.
+ Em có bộ quần áo mới, các bạn khen:
- Bộ quần áo của bạn đẹp lắm.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- Thứ tự cần điền là: giản dị, chiến khu, nhà sàn, đơn sơ, vươn cây, ao cá.
- HS đọc bài làm của mình.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Bác Hồ sống rất giản dị, nhưng rất có nề nếp. Sáng nào cũng vậy cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, Người đã dọn dẹp chăn màn, đồ đạc rồi chạy xuống bờ suối , tập thể dục và tắm rửa.
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài.
+ Khoanh vào chữ c
+ Khoanh vào câu a.
Em trả lời:
a, Quần áo của tớ bộ nào mà chả đẹp b. Nó đắt lắm, các bạn đừng động vào.
c, Cảm ơn bạn tớ thích nó lắm.
- Chấm bài nhận xét tiết học.
Tuần 32:
Luyện tiếng việt: Ôn tập
I. Mục tiêu: Củng cố viết đoạn văn ngắn viết về bức ảnh.
- Viết lời đáp của em trong tình huống giao tiếp.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Thảo luận nhóm - Đóng vai GV gắn một số tình huống lên bảng TH1: Em giúp mẹ lau chùi nhà cửa và trông em, bố khen.
Em đáp:
TH2: Em siêng phát biểu, được cô giáo khen.
Em đáp:
TH3: Em giúp một cụ già qua đường, được cụ khen.
Em đáp: