CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
III. Tính chất hóa học
1. Phản ứng thế bởi halogen (Halogen hoá):
Vd1: Cho CH4 phản ứng với Cl2: CH4+ Cl2
as CH3Cl + HCl Clometan (metyl clorua) CH3Cl + Cl2
as CH2Cl2 + HCl diclometan (metylen clorua) CH2Cl2+ Cl2
as CHCl3 + HCl triclometan (clorofom) CHCl3+ Cl2
as CCl4 + HCl tetraclometan
(cacbon tetraclorua)
+ Lưu ý cho hs phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
- Gv: Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phản ứng thế và nêu quy tắc thế thay thế lần lượt từng nguyên tử H trong phản ứng thế của CH4 với Cl2.
+ Lưu ý tỉ lệ mol CH4 và Cl2 mà sản phẩm sinh ra khác nhau.
-Gv: Trình chiếu cơ chế phản ứng thế
Hs: Thảo luận nhóm viết p/ư, gọi tên sản phẩm
- Gv: Yêu cầu hs xác định bậc của các nguyên tử C trong ptử CH3 – CH2 – CH3 và viết pthh .
+ Rút ra nhận xét: Hướng thế chính.
H oạt động 2 :
- Gv: Viết 2 phản ứng tách H2 và bẽ gãy mạch C của butan.
Hs: Nhận xét, viết phương trình tổng quát
→ Dưới tác dụng của to, xt các ankan không những bị tách H2 mà còn bị bẽ gãy các lên kết C – C tạo ra các phân tử nhỏ hơn.
H oạt động 3 :
- Gv: Đưa thông tin: gas là hỗn hợp của nhiều HC no khác nhau, việc sử dụng gas dựa vào phản ứng cháy của ankan
→ Yêu cầu hs viết phương trình phản ứng cháy tổng quát của ankan, nhận xét mối liên hệ giữa số mol ankan, CO2 và H2O?
- Gv lưu ý: Pứ cháy là pứ oxi hoá hoàn toàn khi thiếu O2 pứ cháy của ankan xảy ra ko hoàn toàn :sp cháy ngoài CO2, H2O còn có C, CO, …
H oạt động 4 :
- Gv: Viết phương trình điều chế CH4 bằng cách nung nóng CH3COONa với CaO, NaOH; giới thiệu phương pháp khai thác ankan trong công nghiệp
* Vd2 :
CH3 - CH2 -CH2Cl + HCl
CH3CH2CH3+Cl225o as
C (1-clopropan:43%) CH3-CHCl-CH3
+HCl
(2-clopropan: 57%)
* Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao dễ bị thế hơn nguyên tử H liên kết với C bậc thấp hơn.
2.Phản ứng tách:
a.Đehidro hóa(tách H2):
Vd: CH3-CH3to, xt CH2=CH2+H2
CH3-CH2-CH3to, Ni CH3 - CH2=CH2 + H2
TQ: CnH2n+2 to, Ni CnH2n + H2
b.Phản ứng crackinh:
CH3-CH2-CH3 to CH4 + CH2=CH2
CH3-CH2-CH2-CH3 to CH4+CH2=CH-CH3
CH3-CH3 + CH2=CH2
TQ: CnH2n+2
crackinh
CmH2m+2 + CxH2x
Với: n = m+x
m1; x 2; n 3 3.Phản ứng oxi hóa:
CnH2n+2 + 2 2 3n
O2 nCO2 + (n+1)H2O
2 2
2
2
2 2
1 2
H O CO
H O CO
ankan H O CO
n n
n n
n n n
Vd: CH4+O2 to CO2+H2O C3H8 +5O2 to 3CO2 + 4H2O
IV.Điều chế:
1.Trong phòng thí nghiệm: Đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút:
- Gv: Cho hs nghiên cứu sgk, rút ra những
ứng dụng cơ bản của ankan. CH3COONa+NaOHCaO,to CH4+Na2CO3
2.Trong công nghiệp: (SGK) V.Ứng dụng: sgk
4. Củng cố: Một hỗn hợp A gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2 gam.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 36,8 gam oxi a) Tính khối lượng CO2 và H2O tạo thành?
b) Tìm CTPT của 2 ankan?
VI. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập SGK
- Ôn tập kiến thức chuẩn bị luyện tập VII. Rút kinh nghiệm:
Tiết 39: Bài 27: LUYỆN TẬP: ANKAN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Củng cố kiến thức về ankan: Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân, danh pháp 2.Kĩ năng:
- Viết công thức cấu tạo - Gọi tên ankan
- Tính thành phần phần trăm ankan
3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy độc lập của học sinh II. TRỌNG TÂM:
- Viết công thức cấu tạo - Gọi tên ankan
- Tính thành phần phần trăm ankan III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phiếu học tập, máy chiếu.
2. Học sinh: Ôn bài cũ IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
CH COONa3 (1) CH4 (2) CH Cl3 (3) CH Cl2 2 (4) CHCl3 (5) CCl4 - GV nhận xét cho điểm.
3. Nội dung : 4.
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG
H oạt động 1 :Tổ chức lớp học.
- Gv: Chia lớp thành 10 nhóm; Phát phiếu học tập cho học sinh:
+ BT1: Nhóm 1 và 10 + BT2: Nhóm 2 và 9 + BT3: Nhóm 3 và 8 + BT4: Nhóm 4 và 7 + BT5: Nhóm 5 và 6 H oạt động 2 :
- Gv: Phát vấn một số vấn đề về ankan:
+ Đặc điểm cấu tạo, đồng đẳng, đồng phân + Cách gọi tên
I. Kiến thức cần nắm vững:(SGK)
+ Tính chất hoá học + Điều chế
H oạt động 3 :
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày từng câu nhỏ, hs khác nhận xét
- Gv: Đánh giá