PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH NGUYÊN TỐ
IV. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cộng:
a) Phản ứng cộng hiđro (phản ứng hiđro hoá).
CH2 = CH2 + H2 ,o
Ni t CH3-CH3
CnH2n + H2 Ni t,o CnH2n+2
b) Phản ứng cộng halogen (phản ứng halogen hoá).
CH2 = CH2 + Cl2 → ClCH2-CH2Cl (1,2-đicloetan) CnH2n + X2 → CnH2nX 2
Lưu ý: anken làm mất màu dd nước brôm (trong CCl4): pư nhận biết liên kết đôi.
c) Phản ứng cộng axit và cộng nước.
* Cộng axit.
VD: CH2 = CH2 + H-Cl (khí) → CH3CH2Cl (etyl clorua).
CH2 = CH2 + H-OSO3H (đđ) → CH3CH2OSO3H
đồ phản ứng propen với HCl, isobutilen với nước
- Gv nêu sản phẩm chính, phụ.
HS nhận xét hướng của phản ứng cộng axit, nước vào anken
→ Qui tắc Mac-côp-nhi-côp
H oạt động 2 :
- Gv viết ptpư trùng hợp etilen.
HS viết ptpư trùng hợp anken khác.
- Gv hướng dẫn HS rút ra các khái niệm phản ứng trùng hợp, polime, monome, hệ số trùng hợp H oạt động 3 :
- HS viết ptpư cháy tổng quát, nhận xét về tỉ lệ số mol H2O và số mol CO2 sau phản ứng là 1: 1.
- GV làm TN, HS nhận xét hiện tượng
-Hs viết ptpư
→ nêu ý nghĩa của phản ứng.
(etyl hiđrosunfat).
CH2 = CH-CH3 + H-Cl → CH3-CHCl-CH3 (sp chính)
CH2Cl-CH2-CH3 (sp phụ)
* Cộng nước:
CH2 = CH2 + H-OH H t,o CH3-CH2-OH
CH2 = CH-(CH3)2+H-OH H t,o CH3–CH(OH)- (CH3)2(sp chính)
HO-CH2-CH2-(CH3)2
(sp phụ)
Chú ý: Qui tắc Mac-côp-nhi-côp: Khi cộng một tác nhân bất đối xứng vào một anken bất đối xứng thì phần điện tích dương của tác nhân ưu tiên tấn công vào C mang liên kết đôi có nhiều H hơn (bậc thấp hơn), còn nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện tích âm cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn.
2. Phản ứng trùng hợp:
n CH2=CH2 peoxit,100 300 oC [-CH2-CH2-]n P.E 100 atm
n CH2=CHCH3 → [-CH2-CH-]n P.P CH3
n CH2=CHCl → [-CH2-CH-]n P.V.C Cl
3. Phản ứng oxi hoá:
a. Phản ứng cháy:
Nhận xét: nCO2 : nH2O= 1:1 b. Phản ứng với dd KMnO4:
3CH2=CH2 + 2KMnO4 +4H2O→3HOCH2-CH2OH+2MnO2+ (etylen glicol) 2KOH
Lưu ý: anken làm mất màu dd KMnO4 (l): Phản ứng nhận biết liên kết đôi.
4. Củng cố:
1) Bằng phương pháp hoá học, phân biệt ankan và anken?
2) Cho 0,21 gam một hiđrocacbon là đồng đẳng của etilen tác dụng vừa đủ với 0,8 gam brôm. Xác định CTPT của hiđrocacbon?
VI. Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 3,4,5,6/132 - Chuẩn bị bài ankađien
VII. Rút kinh nghiệm:
CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O; H < 0
Tiết 44: Bài 31: ANKAĐIEN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết được :
Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo của ankađien.
Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien và isopren:
phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4). Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong công nghiệp.
2.Kĩ năng:
Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien.
Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien cụ thể.
Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận.
Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của buta-1,3-đien.
3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:
Đặc điểm cấu trúc phân tử, cách gọi tên của ankađien.
Tính chất hoá học của ankađien (buta-1,3-đien và isopren).
Phương pháp điều chế buta-1,3-đien và isopren.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mô hình phân tử buta-1,3-đien. Máy chiếu.
2. Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới IV. PHƯƠNG PHÁP:
- Gv đặt vấn đề
- Hs hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv - Kết hợp sách giáo khoa, trực quan để HS tự chiếm lĩnh kiến thức V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Hoàn thành chuỗi biến hoá sau:
C H4 10 C H3 6 C H OH3 7 C H3 6 C H2 4 P E.
GV nhận xét, cho điểm
3. N ội dung :
Đặt vấn đề: Phân tử chứa 1 liên kết đôi là anken, vậy khi có 2 liên kết đôi trong phân tử là chất gì và có tính chất như thế nào?
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS NỘI DUNG H oạt động 1 :
- Gv lấy ví dụ một số ankađen (SGK tr133) sau đó hướng dẫn HS rút ra:
+ Khái niệm hợp chất ankađien.
+ CTTQ của đien.
+ Danh pháp đien.
- Gv yêu cầu HS viết các CTCT của ankađien có CTPT C5H8 → Căn cứ vào vị trí tương đối giữa 2 liên kết đôi để phân loại ankađien.
HS viết các CTCT của các ankađien có CTPT C5H8
CH2 = C= CH CH2 CH3 (1) CH2 = CH CH = CH CH3 (2) CH2 = CH CH2 CH = CH2(3) CH3 CH= C = CH CH3(4) CH3 C= C = CH2
CH3
(5)
CH2 = C C = CH2 CH3
(6)
- Gv lưu ý cho HS: Trong các loại ankađien thì ankađien có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn ( ankađien liên hợp) có nhiều ứng dụng trong kĩ thuật , tiêu biểu là buta -1,3 – đien ( đivinyl) và isopren →Ta nghiên cứu loại này
H oạt động 2 :
- Gv yêu cầu HS so sánh những điểm giống và khác nhau về cấu tạo của anken và ankađien, từ đó nhận xét khả năng phản ứng.
Gv nêu vấn đề: Tuỳ theo điều kiện về tỉ lệ mol, về nhiệt độ, phản ứng cộng có thể xảy ra:
+ Tỉ lệ 1:1 Cộng kiểu 1,2 hoặc 1,4.
+ Tỉ lệ 1:2 cộng đồng thời vào hai liên kết đôi.
Lưu ý khái niệm 1,2 và 1,4: