I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: HS biết được :
- Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm
- Phản ứng tráng gương (HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3).
- Tác dụng của axit axetic với quỳ tím, Na2CO3, etanol.
2.Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng làm thí nghiệm của học sinh II. TRỌNG TÂM:
Tính chất của andehit ;
Tính chất của axit cacboxylic.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
a. Dụng cụ thí nghiệm:
- Ống nghiệm - Ống nhỏ giọt - Cốc thuỷ tinh 100ml - Đèn cồn - Giá thí nghiệm - Giá để ống nghiệm.
b. Hoá chất:
- Anđehit fomic - Axit axetic CH3COOH đặc - H2SO4 đặc
- Dung dịch AgNO31% - Dung dịch NH3 - Dung dịch Na2CO3
- Dung dịch NaCl bão hoà - Giấy quỳ tím Dụng cụ hoá chất đủ cho HS thực hành cho một nhóm.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới
IV. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn – hoạt động nhóm V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. N ội dung :
HÌNH VẼ CÁCH TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Phản ứng tráng bạc
- Cặp một ống nghiệm sạch và tiến
1 ml dd AgNO3 1%
dd Ton -len (Tollens)
Nhỏ từ từ dd NH3 2M đền khi kết tuûa tan heát.
3-4 giọt dd anủehit fomic
Đun nóng nhẹ 60 -700C
Keát thuùc thớ nghieọm Keát tuûa
hoà tan heát
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
Laéc nheù
OÁng nghieọm sạch
Axit axetic 10%
Roựtoỏng(1)vaứo oỏng(2),ủửaque dieõmchaựyvaứo mieọngoỏng(2) 1-2mldd
axitaxetic ủaọmủaởc
1-2mldd Na2CO3
Chuaồnbũ
(1) (2) (2)
roựtvaứo
hành các bước theo như các hướng dẫn trên hình vẽ ( tuần tự theo chiều mũi tên).
Quan sát sự thay đổi màu ống nghiệm sau khi kết thúc phản ứng.
Thí nghiệm 2: Phản ứng của axit axetic với quì tím, natri cacbonat.
- Nhúng đầu đũa thuỷ tinh vào dung dịch axit axetic 10% sau đó chấm vào mẩu giấy quì tím.
Nhận xét sự thay đổi màu của mẩu giấy quì tím.
HS - Tiến hành theo hướng dẫn trên hình vẽ.
4. Củng cố: Tính chất hóa học của anđehit và axit cacboxylic VI. Dặn dò:
- Học bài
- Làm bài tập SGK chuẩn bị luyện tập VII. Rút kinh nghiệm:
Tiết 68, 69: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về hidrocacbon no, không no, thơm, ancol, phenol 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:
- Viết CTCT và gọi tên - Viết PTHH
- Phân biệt các chất
- Giải bài toán tìm CTPT, CTCT
3.Thái độ: Rèn luyện kĩ năng trình bày cẩn thận, phát huy khả năng tư duy của học sinh II. TRỌNG TÂM:
- Viết CTCT và gọi tên - Viết PTHH
- Phân biệt các chất
- Giải bài toán tìm CTPT, CTCT III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề cương ôn tập 2. Học sinh: Ôn bài cũ
IV. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn - kết nhóm V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. N ội dung :
- Đặt vấn đề: Tổng kết chương trình HKII àVận dụng
- Triển khai bài: Tùy từng lớp, chọn một số bài tập trong đề cương để ôn tập
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII
Câu 1: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên của ancol có CTPT C5H12O(8 đphân) Câu 2: Dùng CTCT, viết PTHH giữa các cặp chất sau:
a) Etan + Cl2 (1:1) b) Bezen + HNO3 (1:1) c) Toluen + HNO3 (1:3) d) Toluen + HNO3 (1:1) e) Benzen + Br2 (Fe/t0) f) Toluen + Br2 (Fe/t0) g) Benzen + Cl2 (ánh sáng) h) Axetilen + dd AgNO3/NH3
i) Propin + dd AgNO3/NH3
j) Propin + H2 (Ni/t0) k) Isopren + H2 (1:2) l) Stiren + H2dư
m) Stiren + H2(tỉ lệ 1:1) n) Etilen + dd Br2
o) Stiren + dd Br2
p) Propin + dd Br2 (1:2) q) Axetilen + HBr (1:1) r) Axetilen + HCl (1:2) s) Stiren + HCl
t) Propilen + dd KMnO4
u) Stiren + dd KMnO4
v) Toluen + dd KMnO4, t0 w) Glixerol + Cu(OH)2
x) Phenol + dd Br2
Câu 3: Viết phản ứng trùng hợp các chất sau:
a) Etilen b) Propilen c) Divinyl d) Isopren
e) Nhị hợp (đime hóa) Axetilen f) Tam hợp Axetilen
g) Vinyl clorua h) Stiren
Câu 4: Dùng CTCT, viết phương trình phản ứng biểu diễn các dãy chuyển hóa sau:
a) CH3COONa ⃗1 CH4 ⃗2 C2H2 3 C2H3Cl 4 PVC b) CH4
1 C2H2
2 C2H4
3 C2H3Cl 4 PVC
c) Etan eten ancol etylic eten etylclorua ancol etylic d) CaC → C2H2→ vinylaxetilen → buta-1,3-đien → Cao su buna
e)
C2H2 C2H4
C6H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH
OH Br
Br Br
OH NO2
NO2 O2N
C4H4
CH3CHO CH3COOH CH3COONa CH4
C2H3Cl PVC
1
2 3 4
5
6 7
10
12 11 13
14 8 9
Câu 5: Viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau (các chất vô cơ cần thiết khác coi như có đủ) :
a/ PE từ metan b/ PP từ butan c/ PVC từ metan d/ Cao su buna từ CaC2
Câu 6: Phân biệt, Nhận biết a. Benzen, Toluen, Stiren
b. Các chất khí : etan, eten, propin c. Toluen, Hexen-2, Hexin-1, n-Hexan d. ancol etylic, phenol, benzen
e. ancol etylic, hexan, phenol, glixerol.
Câu 7: Viết phương trình và giải thích hiện tượng khi cho:
- Axetilen vào dd AgNO3/NH3
- Phenol vào dung dịch brom - Glixerol vào Cu(OH)2