I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Có biểu tượng về “ dài hơn ” “ Ngắn hơn ” có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng ; biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp
- Nhận biết được điểm , đoạn thẳng ; đọc tên điểm , đoạn thẳng ; kẻ được đoạn thẳng
II.Đồ dùng dạy- học
- Mỗi học sinh đều có thước và bút chì
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
.Ổn Định :
-Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó. Học sinh dưới lớp vẽ vào bảng con 1 đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng
3. Bài mới : Bài 1, Bài 2, Bài 3
Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ,đoạn thẳng . Mt :Học sinh nắm được tên bài học , nhận biết
“ điểm” , “ đoạn thẳng “
-Giáo viên vẽ trên bảng 2 điểm giới thiệu với học sinh khái niệm về điểm
-Đặt tên 2 điểm là AvàB . Ta có điểm A và điểm b
-Giáo viên dùng thước nối từ điểm A qua điểm B, giới thiệu đoạn thẳng AB
-Giới thiệu tên bài học – ghi bảng
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
Mt : HS biết cách vẽ đoạn thẳng
a) Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng
-Giáo viên nói : Muốn vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng
-3 học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng đó
-Học sinh lặp lại : trên bảng có 2 điểm -Học sinh lặp lại Điểm A – Điểm B -Học sinh lần lượt nêu : Đoạn thẳng AB -Học sinh lặp lại tên bài học : Điểm – Đoạn thẳng
-Học sinh lấy thước giơ lên
-Cho học sinh dùng ngón tay di động theo mép thước để biết mép thước thẳng
b) Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng
Bước 1 : Dùng bút chì chấm 1 điểm rồi nối 1 điểm nữa vào tờ giấy . Đặt tên cho từng điểm Bước 2 : Đặt mép thước qua 2 điểm A, B ,dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tỳ trên mặt giấy tại điểm A , cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.
Bước 3 :
- Nhấc thước ra ta có đoạn thẳng AB Hoạt động 3 : Thực hành
Mt :Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm và biết đọc tên các điểm , đoạn thẳng
-Cho học sinh mở SGK . Giáo viên hướng dẫn lại phần đáy khung
B1: Gọi học sinh đọc tên các điểm và các đoạn thẳng trong SGK
B2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng ( như SGK). Sau khi nối cho học sinh đọc tên từng đoạn thẳng
-Giáo viên xem xét theo dõi học sinh vẽ hình.
Hướng dẫn học sinh nối các đoạn thẳng cho sẵn để có hình có 3 đoạn thẳng, 4 đoạn thẳng , 5 đoạn thẳng , 6 đoạn thẳng
B3: Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên các đoạn thẳng trong hình vẽ
.Củng cố dặn dò : -Nhận xét, tiết học
– Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. Dặn học sinh tập vẽ đoạn thẳng và đặt tên cho đoạn thẳng . Tập đếm số đoạn thẳng trong hình.
Chuẩn bị bài hôm sau
-Học sinh quan sát thước – Làm theo yêu cầu của giáo viên
-Học sinh theo dõi quan sát và ghi nhớ
-Học sinh Luyện Tập vẽ trên nháp -Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh
-Học sinh mở sách quan sát, lắng nghe
- Học sinh đọc : Điểm M. Điểm N – Đoạn thẳng MN
-Học sinh nối và đọc được
-Đoạn thẳng AB, Đoạn thẳng AC, Đoạn thẳng BC
.
-3 Học sinh lên bảng sửa bài
-Học sinh nêu số đoạn thẳng và tên các đoạn thẳng
A B
C
D N P
M O
H K
G L
---bad---
Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2011 TIẾNG VIỆT
Bài 74: UÔT - ƯƠT
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc được : uôt , ươt , chuột nhắc , lướt ván ; từ và đoạn thơ ứng dụng . Viết được : uôt , ươt , chuột nhắc , lướt ván Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Chơi cầu trượt.
II.Đồ dùng dạy - học
-Tranh minh hoạ từ khoá: chuột nhắt, lướt ván . Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động GV Hoạt động HS
Tiết 1 1.Khởi động :
- Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết bảng con : con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết
- Đọc SGK: “Con gì có cánh Mà lại biết bơi ” 3.Bài mới :
Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:uôt, ươt – Ghi bảng
Dạy vần:
- Nhận biết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
a.Dạy vần: uôt
-Nhận diện vần:Vần uôt được tạo bởi: u,ô và t GV đọc mẫu
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá : chuột,
-Có vân uôt rồi ta thêm âm ch và dấu nặng được tiếng gì?
-Từ khoá chuột nhắt
-Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK -GV giới thiệu từ khoá
-Đọc lại sơ đồ: uôt chuột
chuột nhắt b.Dạy vần ươt: ( Qui trình tương tự) uôt ươt
- Cả lớp ( 2 – 4 em)- ( 2 em)
( 2 em)
Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bảng cài: uôt Đánh vần ( c nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bảng cài cài: chuột Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
- Cả lớp quan sát tranh vẽ và nêu nội dung tranh
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
-Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc tổng hợp
chuột lướt chuột nhắt lướt ván - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt
- So sánh vần uôt và ươt giống nhau và khác nhau như thế nào ?
Củng cố dặn dò
- yêu cầu lớp đọc cả bài
Tiết 2:
Khởi động Bài mới:
- Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
-Yeeu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh
“Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
Chú Chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo”
c.Đọc SGK:
- GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc d,.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung “Chơi cầu trượt”.
+Cách tiến hành :
-Quan sát tranh, em thấy nét mặt của như thế nào?
-Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
e, Luyện viết :
- Yêu cầu HS viết bảng con vầ uôt, ,chuột nhắt ươt,lướt ván
- Hướng dẫn cách viết vào VTV Củng cố dặn dò
- Dặn HS về nhà đọc bài nhiều lần ,xem trước bài 74
( cá nhân - đồng thanh)
-Tìm và đọc tiếng có vần vừa học -Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
- Giống nhau đều có âm t đứng sau - Khác nhau có âm uô và ươ đứng tước
- Cả lớp hát
-Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
-HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
- Quan sát tranh và trả lời
Theo dõi qui trình
Viết b.con: uôt, ươt, chuột nhắt,lướt ván Viết vở tập viết
---bad---
TOÁN