Nghiên cứu được thực hiện trong một thời gian và nguồn lực hạn chế.
Chính vì vậy, nghiên cứu còn tồn tài một số vấn đề như sau:
Thứ nhất, phương pháp thu mẫu thuận tiện có thể giúp người nghiên
cứu có thể chủ động lựa chọn đối tượng nghiên cứu đạt đúng mục tiêu (trong trường hợp mẫu nhỏ). Tuy nhiên, phương pháp chọn mẫu này là phương pháp.
phi xác suất nên ta không thể đo lường sai số thu mẫu và khả năng tổng quát
hóa thấp.
Thứ hai, Đây là nghiên cứu đầu tay của tác giả, việc tập huấn các phỏng.
vấn viên chưa được thực hiện, chủ yếu là hiểu câu hỏi và phỏng vấn. Mặt khác, việc thực hiện phỏng vấn ngay trong thời gian giao dịch nên không thể
tránh khỏi một số mục hỏi nhanh nên sự suy nghĩ của người trả lời chưa chính
xác theo ý kiến thật sự của họ hoặc họ đang sử dụng dịch vụ vì lý do tế nhị,
họ trả lời ít chính xác hơn.
Thứ ba, Việc nghiên cứu này chỉ thực hiện tại một Chỉ nhánh loại 3
thuộc tỉnh của Agribank Việt Nam, tính tổng quát sẽ cao hơn nếu thực hiện nghiên cứu mở rộng tại nhiều chỉ nhánh trên toàn quốc.
Chính vì vậy, trong các nghiên cứu tiếp theo cần mở rồng nhiều khách
hàng hơn, ở nhiều chỉ nhánh Agribank Việt Nam khác nhau và đội ngũ phỏng
90 van
iên được huấn luyện hay đảo tạo chuyên sâu hơn và độc lập với việc
giao dịch với khách hàng. Đồng thời, cũng cần thực hiện các nghiên cứu định tính, nghiên cứu các lý thuyết trong hành vi khách hàng để phân tích đưa ra các yếu tố mới tác động vào sự thỏa mãn của khách hàng nhằm bỗ sung vào mô hình lý thuyết.
Tiếng việt
f1]
2]
I3]
14]
I5]
[6]
7
[8]
19]
Agribank Chi nhanh tinh Kon Tum (2012, 2013,2014), Bdo cdo téng két hoạt động kinh kinh doanh, Kon Tum.
Lê Văn Huy (2009), Bài giảng Hướng dẫn sử dụng SPSS ứng dụng trong
nghiên cứu khoa học, Đại học Đà Nẵng
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2003). Nghiên cứu khoa học marketing. NXB ĐHQG TP.HCM
Lê Văn Huy (2012), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tài chính.
Lê Văn Huy & Trương Bá Thanh (2010), “Xây dựng thang do chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng”, ?ạp chí phát triển Nông Nghiệp Là Nông thôn, (Số 236 tháng 6 năm 2010), tr. 32-41
Lê Văn Huy (2010),“Thiết lập chỉ số hài lòng khách hàng (CSI) trong lĩnh vực ngân hàng: Nghiên cứu thực tiễn tại Thành phố Đà Nẵng”,
Đề tài Khoa học và Công ngh cấp Bọ) (Mã số B2008-ÐN04-3 1).
Đỗ Tiến Hoà (2007),Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp đối với sản phẩm dịch vụ ngân hàng HSBC - CN TP. HCM, Luận Văn Thạc Sỹ, Đại Học Kinh Tế TP. HCM, TP. HCM.
Định Phi Hồ (2009), "Mô hình định lượng đánh giá mức độ hài lòng của
khách hàng ứng dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại”, số 26, Tạp chí Quản lý kinh tế, tr. 7-12.
Nguyễn Quốc Nghi (2010), "Cac nhân tố ảnh hưởng đến mức dộ hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng thương mại ở thành phố Cần
Tho”, sé 55, Tap chi Ngan Hang, tr. 43-46.
[10] Dang Thanh Hùng (2012)“Chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp bằng mô hình ROPMIS tại ngân hàng thương mại cổ
phần công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng”, 7uyển tập báo
cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 8 Đại học Đà
Nẵng năm 2012.
Tiếng Anh
[12] Cronin, JJ Jr and Taylor, SA (1992), “Measuring service quality: a re- examinationand extension”, Journal of Marketing, Vol. 56, pp. 55 — [13] Elmar Sauerwein, Franz Bailom, Kurt Matzler, Hans H. Hinterhuber 68 (1996), "Kano’s Methods for Understanding Customer-defined Quality", Department of Management, University of Innsbruck
[14] Gronroos (1984), “A service quality model and its marketing implications. Europeanjournal of marketing”.Volume 18 (4): 36 — 44.
[15] Kotler, P., & Keller, K.L. (2006), Marketing Management, Pearson
Prentice Hall, USA.
[15] Oliver, R. L. & W. O. Bearden. (1985). Disconfirmation Processes and Consumer Evaluations in Product Usage, Journal of Business Research. 13:235-246.
[16] Parasuraman, A., V.A Zeithaml, & L. L. Berry (1988), Servqual: a
multiple- item scale for measuring consumer perceptions of service
quality, Journal of Retailing, 64(1): 12 - 40
[17] Parasuraman, A., Zeithamal, V. A., & Berry, L. L. (1988), “SERVQUAL:
A multipleitem scale for measuring consumer perceptions of
service quality”, Journal of Retailing, Vol.64 No.1, pp. 12-37.
model and empirical evidence”, Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, Vol. 20 No. 4, pp. 493-518.
[19] Zeithaml, V. A. & M. J. Bitner (2000), Services Marketing: Integrating
Customer Focus Across the Firm, Irwin McGraw- Hill.