(i) Điều kiện tự nhiên: “Lĩnh vực hoạt động SXKD của TT là nông nghiệp, đối tượng sản xuất chủ yếu là sinh vật sống nên chịu sự tác động lớn bởi điều kiện tự nhiên như: vị trí, địa hình, khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nguồn nước.
Đánh giá đúng điều kiện tự nhiên là cơ sở xác định cây trồng và vật nuôi phù hợp.
với từng vùng.” (Nguyễn Cao Thịnh, 2009)
Các yếu tố tự nhiên thuận lợi là điều kiện quan trọng để cây trồng, vật nuôi.... phát triển ổn định, có hiệu quả cao nhờ vậy KTTT sẽ gia tăng của về mặt
lượng và mặt chất.
Vị trí địa lý, địa hình: Đây là các yếu tố tự nhiên tác động tới hoạt động sản
xuất kinh doanh của các trang trại, do đó, tác động tới sự phát triển của kinh tế trang trại. Các yếu tố này bao gồm:
- Các địa phương có vị trí địa lý tiếp giáp với các vùng kinh tế phát triển, thị
trường tiêu thụ sản phẩm KTTT lớn, khoảng cách từ trang trại tới địa bàn tiêu thụ
càng ngắn thì trang trại càng thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
trang trại. Khi các trang trại càng ở gần trung tâm kinh tế — nơi đầu não về kinh tế, xã hội của cả nước thì các chủ trang trại có thẻ dễ dàng tiếp cận với nguồn cây
giống, con giống, phân bón, thức ăn chăn nuôi, thú y,... hơn. Đồng thời, các chủ
trang trại cũng dễ dàng có thể tiếp cận với thị trường tiêu thụ sản phẩm, thuận lợi
trong việc quảng bá thương hiệu, sản phẩm của trang trại đến người tiêu dùng, chỉ phí vận chuyển nguyên liệu đầu vào cũng như vận chuyển hàng hóa cũng giảm hơn.
~ Địa hình, đắt dai: Dat đai là yếu tố sản xuất không thể thiếu được trong hoạt
động sản xuất TT, SXNN phải gắn liền với đất đai, quỹ đất nhiều hay ít, tốt hay.
xấu, vị trí thuận lợi hay không, độ dốc cao hay tháp,... đều ảnh hưởng đến KQSX và tác động đến thu nhập của TT.
- Khí hậu, thời tiết: Yếu tố khí hậu, thời tiết ảnh hưởng trực tiếp đến SXNN.
và điều kiện sinh hoạt của con người. Nhiệt độ bình quân, sự sai khác nhiệt độ ánh
sáng, lượng mưa, độ ẩm, số giờ nắng,... trực tiếp ảnh hưởng tới sự phân bó, sinh
trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi. Lượng mưa có ý nghĩa quan trọng
L, cũng như khả năng đảm bảo cung cấp nước ố khí hậu và trong việc giữ nhiệt độ, độ ẩm của
cho quá trình sinh trưởng của cây trồng và vật nuôi. Cũng chính yếu thời tiết tạo rủi ro thiên tai trong hoạt động SXKD của TT.
(ii) Chính sách của Nhà nước
“Chính sách phát triển kinh tế trang trại của Nhà nước là tổng thể các mục.
tiêu, quan điểm, các công cụ và giải pháp của nhà nước nhằm phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững.” (Lê Xuân Lãm, 201 1)
“Chính sách phát triển kinh tế trang trại theo của Nhà nước bao gồm tổng thê các chính sách bộ phận tác động đến phát triển kinh tế trang trại, bao gồm cả chính sách thúc đây tạo điều kiện và chính sách hạn chế. Chính sách tạo điều kiện, thúc
đây nếu chính sách đó hướng đến mục tiêu của chính sách, chính sách hạn chế nếu chính sách hướng đến kết quả không mong muốn của chính sách.” (Dương Thị Ái
Nhi, 2016) Nội dung các chính sách này bao gồm:
chế chính sách
Quy định Đất đai Khuyến khích
- Địa vị pháp lý TT |_ | - Luật đất đai ~ Cho vay vốn phát triển
~ Quyển lợi, nghĩa vụ |_ | - Mức hạn điền -Xây dựng cơ | |~ Thuế
~ Tiêu chí xác định TT |_ | - Định canh định cư |_ | sở hạ ting Kho xuang
~ Giao đất giao rừng - Khai hoang,
~ Khuyến nông. ngư
t ‡ + ‡
{ +
'Cơ chế chính sách phù hợp vả| 'Cơ chế, chính sách không việc thực thĩ chính sách ding | = phù hợp sẽ sự phát
sẽ thúc đẩy kinh tế TT phát triển kinh tế TT, gây lãnh
triển vững chắc phí nguồn lực xã hội
Hình 1.1: Nhân tố chính sách của Nhà nước với phát triển kinh tế trang trại
Nguôn: Tác giá mô hình hóa Các chính sách phát triển kinh tế trang trại được ban hành đầy đủ, khoa học.
và hợp lý là yếu tố tích cực tác động tới phát triển KTTT. Sự tác động của Nhà nước có vai trò to lớn đối với sự hình thành và phát triển KTTT, chỉ có Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý nền kinh tế, chủ thể quản lý xã hội mới có thê chủ
đông tạo ra môi trường kinh tế và pháp lý cho KTTT hình thành và phát triển.
- Chính sách quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế trang trại: Chính sách quy hoạch phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn tỉnh là tổng thể các quan điểm, định hướng, mục tiêu và giải pháp về quy hoạch nhằm phát triển kinh tế trang trại
trên địa bàn tỉnh.
- Chính sách đất đai, đầu tư, tín dụng đối với phát triển kinh tế trang trại:
Chính sách đất đai cho phát triển kinh tế trang trại; Chính sách hỗ trợ vốn, tín dụng cho kinh tế trang trại
- Chính sách đảo tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế trang trại
- Chính sách hợp tác, liên kết sản xuất kinh doanh giữa các trang trại và giữa các trang trại với các tô chức kinh tế khác
- Chính sách nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ cho phát triển
kinh tế trang trại
~ Chính sách thị trường, tiêu thụ sản phẩm của kinh tế trang trại
- Chính sách bảo vệ môi trường sinh thái và vệ sinh an toàn thực phẩm (iii) Sự phát triển của kết cầu hạ tầng
“Kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất trang trại bao gồm nhiều yếu tố:
Đường giao thông, công trình thuỷ lợi, công trình điện... đó là những điều kiện vật
chất kỹ thuật rất cần cho hoạt động SXNN, chúng góp phần quan trọng giúp người sản xuất khắc phục những tác động tiêu cực của tự nhiên, đáp ứng yêu cầu sinh học của SXNN và yêu cầu giao lưu, trao đổi hàng hoá.” (Lê Xuân Lãm, 2011)
Tại các địa phương có kết cấu hạ tầng phát triển thì kinh tế trang trại sẽ có điều kiện thuận lợi để phát triển. Công trình thủy lợi sẽ tạo điều kiện có hệ thống.
tưới tiêu, đảm bảo phát triển cây trồng, vật nuôi,... Hệ thống điện, đường giao.
thông,... cũng là các yếu tố tác động tới sản xuất, kinh doanh,... như điều kiện vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào, điều kiện vận chuyển hàng hóa, sản phẩm của KTTT tới thị trường đầu ra,... do đó, tác động tới sự phát triển của KTTT.
(v) Yếu tố thị trường
“Trong nên kinh tế thị trường, tắt cả các hoạt động của TT phụ thuộc nhu cầu.
của thị trường. Cầu về yếu tố sản xuất là cầu thứ phát, tức là nó phát sinh sau và chịu ảnh hưởng bởi cầu về hàng hóa dịch vụ tiêu dùng. Thị trường hàng hóa, dịch vụ có phát triển, người tiêu dùng có tiêu thụ thì nhu cầu để sản xuất các loại hàng.
hóa dịch vụ này mới tăng và ngược lại. Thị trường buộc chủ TT phải nắm bắt các quy luật để lựa chọn và đưa ra phương án SXKD tối ưu. Rõ ràng kinh tế thị trường vừa tạo ra thách thức vừa tạo ra cơ hội phát triển KTTT.
Kinh tế thị trường
Những thách thức từ thị trường,
~ Nhu cầu thay đổi nhanh
~ Đồi hỏi chất lượng, mẫu mã, độ an toàn sản phẩm cao
~ Hội nhập khu vực và quốc tế (cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của Thái Lan, Trung
hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ.
~ Giá cả yếu tố đầu vào cao,
Quốc, Malaixia..) giá đầu ra thấp, bắp bênh
~ Hàng nhập lậu, hàng giá, hang li é
nhái ~ Cấu trúc, hành vi và hiệu
~ Xây dựng thương hiệu. quả thị trường còn nhiều
bắp cập.
Hình 1.2: Nhân tố thị trường với phát triển kinh tẾ trang trại
Nguôn: Tác giả mô hình hóa
“Như vậy kinh tế thị trường là điều kiện tắt yếu cho sự hình thành và phát
triển kinh tế TT, vì vậy ảnh hưởng tác động của kinh tế thị trường đối với kinh tế TT là rất mạnh mẽ trên tắt cả mọi phương diện của thị trường. Kinh tế TT phát triển như thế nào rõ ràng phụ thuộc rất lớn vào kinh tế thị trường như là một điều kiện khách quan, quá trình nhận thức và vận dụng kinh tế thị trường của các chủ TT như là một điều kiện chủ quan.” (Dương Thị Ái Nhi, 2016)
Kinh tế thị trường tác động một cách toàn diện trên cả thị trường đầu vào và đầu ra của KTTT. Thị trường đầu vào bao gồm các yếu tố về giống cây trồng, vật nuôi, lao động, máy móc, thiết bị,... Các yếu tố đầu vào phong phú, nhiều nhà cung
sẵn có và có chất lượng tốt, giá cả hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KTTT. Thị trường đầu ra là thị trường tiêu thụ sản phẩm, chủ TT với tư cách là người bán, các sản phẩm sản xuất của TT được chuyển đến tay người tiêu dùng thông qua kênh thị trường. Thị trường đầu ra phong phú, ồn định, giá bán hợp lý,....
sẽ tạo điều kiện cho KTTT phát triển và ngược lại.
(v) Yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội
Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của kinh tế trang trại được xem xét theo nhiều nhân tố: nguồn lao động, sự phát triển của kinh tế, mức sống của người dân, .v.v
Điều kiện xã hội: “đân số và lao động; trình độ dân trí sẽ ảnh hưởng nhiều
đến thông tin truyền thông; trình độ quản lý sử dụng lao động; an ninh - quốc
lầu tư cho công tác phát triển nguồn nhân lực,...
phòng; sự phát triển của KHKT;
Trong đó, các yếu tố xã hội thường có ý nghĩa quyết định, chủ đạo về việc hoạt
động sản xuất của TT nói riêng, các hộ nông dân nói chung. Về lao động, số lượng.
và chất lượng lao động đều có tác động đến sự phát triển bền vững của kinh tế trang.
trại, số lượng nguồn lao động tạo khả năng huy động sức lao động đáp ứng yêu cầu
sản xuất nông nghiệp nói chung, phát triển bền vững của các trang trại nói riêng.
Nguồn lao động dồi dào về số lượng sẽ tác động thuận lợi, ngược lại nguồn lao
đông thiếu hụt sẽ tác động tiêu cực. (Dương Thị Ái Nhi, 2016)
Điều kiện về kinh tế như: sức sản xuất và trình độ phát triển kinh tế hàng
hoá; cơ cấu kinh tế và phân bố sản xuất; các điều kiện phát triển công nghiệp - nông
nghiệp - thương mại; giao thông vận tải; thủy lợi, điều kiện đầu tư trang thiết bị vật chất cho hoạt động sản xuất của TT, ...
1.2.2. Nhóm nhân tố chủ quan
() Yếu tố năng lực nội tại của trang trại
- Đất đai của TT: “Qui mô và chất lượng đắt sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch sản.
xuất và hiệu quả SXKD của TT. Thâm canh tăng vụ, bó trí cây trồng và vật nuôi
hợp lý với từng loại đất của từng loại hình TT cũng theo từng mùa vụ là biện pháp
tăng sản lượng, tăng năng suất cây trồng khai thác tốt tiềm năng của đất.” (Dương Thị Ái Nhi, 2016)
Diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn tuy nhiên đất canh tác lại thiếu
vì dân cư tập chung đông tại các vùng đồng bằng thuận lợi trong sản xuất và buôn bán. Quỹ đất trung du miền núi lớn nhưng chỉ phù hợp với phát triển các trang trại
chăn nuôi đại gia súc, hơn nữa do giao thông đi lại khó khăn nên việc phát triển các
trang trại chăn nuôi quy mô lớn ở những vùng này gặp rất nhiều khó khăn. Do đó, các địa phương có diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp lớn sẽ có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế trang trại. Các trang trại có diện tích đất lớn là điều kiện cần hằng đầu cho việc mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh.
- Lao động của TT: Đây cũng là yếu tố quan trọng quyết định đến quá trình
SXKD của TT. Chất lượng lao động được biểu hiện qua trình độ kỹ thuật chuyên
môn, trình độ tổ chức sản xuất, ý thức chấp hành pháp luật, sức khỏe, độ tuổi... chất
lượng nguồn lao động tác động lớn tới sự phát triển của KTTT khi nó đáp ứng được
nhu cầu SXKD của TT trong điều kiện sản xuất hàng hóa. Nếu chủ TT có kế hoạch.
sử dụng lao động hợp lý, đảm bảo đầy đủ về số lượng lao động; đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động thì năng suất
lao động cao đồng nghĩa với việc hiệu quả SXKD của TT sẽ không ngừng tăng lên.
- Vốn của TT: Vốn là yếu tố quan trọng để hoạt động sản xuất và mở rộng.
quy mô của TT nói riêng, các hộ nông dân nói chung. Vì vậy vốn là yếu tố không
thể thiếu được để hình thành và phát triển KTTT.
“Một trang trại muốn phát triển với quy mô lớn thì điều kiện tiên quyết là vấn đề vốn đầu tư của trang trại. Với loại hình kinh tế trang trại nào, phương thức huy động vốn ra sao, thì việc đầu tư vốn có hiệu quả và thể hiện triển vọng sản xuất của trang trại là vấn đề quan tâm hàng đầu của các chủ trang trại diễn ra trong quá
trình sản xuất.” (Dương Thị Ái Nhi, 2016)
“Thiếu vốn dẫn đến:
+ Quy mô trang trại nhỏ gây sức ép với việc tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
+ Lâm hạn chế việc áp dụng công nghệ mới và máy móc hiện đại, ảnh hưởng
tới quá trình sản xuất
+ Không đáp ứng được chất lượng các yếu tố đầu vào như: giống, kỹ thuật, vật tư, máy móc thiết bị,
+ Ảnh hưởng tới việc học tập và nâng cao trình độ của các chủ trang trại.
+ Thiếu vốn cũng ảnh hưởng dán tiếp đến việc xử lý chất thải trong sản xuất,