Nghiên cứu về phát triển kinh tế trang trại đã được khá nhiều tác giả trong.
nước quan tâm nghiên cứu. Điển hình như:
Nguyễn Đình Hương (2000) đã đưa ra khái niệm KTTT và chỉ ra được 6 đặc trưng cơ bản của KTTT so với kinh tế hộ trong đó có 2 đặc trưng rất quan trọng để
phân biệt với kinh tế hộ là: (1) sản xuất nông nghiệp hàng hoá; và (2) Chủ trang trại
là người có ý chí, năng lực và kinh nghiệm kinh doanh. Tiêu chí nhận dạng trang trại
cũng được tác giả phân tích khá công phu để đưa ra được kết luận có 3 tiêu chí cơ
bản: (1) GTSL hàng hoá tạo ra trong một năm; (2) Quy mô diện tích đắt đai hoặc số.
lượng gia súc, gia cầm tuỳ theo phương hướng SXKD của trang trại; và (3) Quy mô vốn đầu tư cho SXKD.
Tuy nhiên nghiên cứu của tác giả mới chỉ
nghiên cứu về phát triển kinh tế trang trại, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế
trang trại, đồng thời cũng chưa tiến hành phân tích thống kê về phát triển kinh tế trang trại.
È cập tới kinh tế trang trại mà chưa
Nghiên cứu của Đào Hữu Hoà (2008) cũng đã nghiên cứu khái niệm, nội
dung và tiêu chí đánh giá, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại
Tuy nhiên nghiên cứu thống kê để khẳng định mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới
phát triển kinh tế trang trại chưa được tác giả thực hiện.
Phạm Bằng Luân (2007) đã phân tích sâu các vai trò của KTTT đối với xây dựng tiềm lực quốc phòng ở nước ta. Tác giả cho rằng thông qua xây dựng tiềm lực về kinh tế, phát triển KTTT góp phần quan trọng trong vấn đẻ xây dựng tiềm lực chính trị, tỉnh thần, KHCN và tiềm lực quốc phòng. Chính vì vậy nội dung phát lên kinh tế trang trại chỉ được tác giả điểm qua, chủ yếu phân tích thực trạng phát
số tiêu chí. Các nhâ tố
triển kinh tế trang trại tại các địa phương này thông qua mi
ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại chưa được tác giả nghiên cứu kỹ lưỡng.
Nguyễn Cao Thịnh (2009) đã đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại. Tác giả cho rằng yếu tố chính sách vĩ mô của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển KTTT; tuy nhiên yếu tố nguồn lực của trang trại
(lao động, đất đai, vốn, trang bị cho sản xuất va khả năng tiếp cận thông tin) có tính chất quyết định đến phát triển KTTT. Trong nghiên cứu của mình, tác giả đã sử dụng.
công cụ phân tích thống kê để kiểm định các nhân tố nội tại ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại. Tuy nhiên, đề tài của tác giả thực hiện chuyên biệt đối với kinh tế trang trại của đồng bảo dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La từ trước năm 2009 nên các đặc
điểm nội tại của KTTT có nhiều khác biệt với thời điểm hiện tại.
Phạm Văn Khôi và cộng sự (2009) đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận và
thực tiễn mô hình phát triển kinh tế trang trại theo hình thức sở hữu, theo quy mô,
theo phương hướng kinh doanh và trình độ công nghệ. Đề tài đã đề xuất hệ thống.
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và tăng tính phát triển bền vững
của các trang trại ở vùng cây ăn quả của tỉnh Bắc Giang trong quá trình đây nhanh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, cũng giống
như hầu hết các đề tài nghiên cứu trên, nhóm tác giả chưa sử dụng phương pháp
thống kê để khẳng định các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại mà tập
trung vào đánh giá phát triển KTTT theo hướng bền vững.
Lê Xuân Lãm (201 1) bổ sung thêm tác động của yếu tổ trình độ phát triển thị trường, tác động của tiến trình CNH - HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế và sự quản lý
của Nhà nước. Tuy vậy, nghiên cứu này của tác giả mới được thực hiện trên phương
pháp định tính, chưa có nghiên cứu thống kê để kiểm định tính chính xác của mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại.
Nguyễn Khắc Hoàn (2014) đã nêu những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại, phân tích thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại bao.
gồm nhân tố thị trường và nhân tố nội tại; phân tích ảnh hưởng của các nhân tố nội tại đến kết quả kinh doanh của trang trại bằng hàm sản xuất Cobb-Douglas. Nghiên cứu nêu cụ thẻ phương pháp nghiên cứu, nguồn số liệu sử dụng trong nghiên cứu bao gồm số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp qua khảo sát thực tế, hệ thống các chỉ tiêu
dùng trong nghiên cứu. Ngoài ra, nghiên cứu còn nêu định hướng và những giải
pháp kinh tế chủ yếu đề phát triển kinh tế trang trại ở Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên,
hạn chế của nghiên cứu này chưa nêu cơ sở lý thuyết về phát triển trang trại và cơ sở đề xuất giải pháp. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu cũng có nhiều khác biệt với tỉnh
Hòa Bình.
‘Tran Ta Khanh (2015) đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về chính sách phát triển
'bền vững kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh. Tổng kết một số bài học kinh nghiệm trong và ngoài nước về chính sách phát triển kinh tế trang trại
theo hướng bền vững, trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm đối với Nghệ An
Phân tích thực trạng các chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An, nêu rõ điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân. Luận
án nghiên cứu chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa
bàn tỉnh với góc độ là công cụ đề phát triển kinh tế trang trại bền vững, bởi vậy mục
tiêu phát triển kinh tế trang trại bền vững là thước đo để đánh giá chính sách. Chính
sách phát triển kinh tế trang trại là một hệ thống bao gồm nhiều chính sách bộ phận,
mỗi chính sách có mục tiêu chung là thực hiện mục tiêu phát triển bền vững kinh tế
trang trại trên địa bàn tỉnh, đồng thời đều có mục tiêu riêng, cụ thể. Luận án đã đề xuất các quan điểm, định hướng, mục tiêu tổng quát, mục cụ thể về phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Luận án đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển kinh tế trang trại theo hướng bền vững ở Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030: Hoàn thiện chính sách quy hoạch, kế hoạch; hoàn thiện chính sách đất đai, đầu tư, tín dụng; hoàn thiện chính sách đảo tạo nguồn nhân lực cho kinh tế trang trại; hoàn thiện chính sách nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cho kinh tế trang trại; hoàn thiện chính sách phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của kinh tế trang trại; hoàn thiện chính sách hợp tác, liên kết giữa các trang trại với cơ
sở kinh tế khác; hoàn thiện chính sách bảo vệ môi trường sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm. Tuy vậy, nghiên cứu này của tác giả chủ yếu tập trung làm rõ chính sách phát triển KTTT và tổ chức thực thỉ chính sách và các nhân tố ảnh hưởng tới chính
sách phát triển KTTT, chưa tiến hàn nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển KTTT.
Dương Thị Ái Nhi (2016), cũng đã hệ thống hóa và làm rõ hơn cơ sở lý luận về kinh tế trang trại và phát triển kinh tế trang trại của đồng bào DTTSTC trong điều kiện kinh tế thị trường gắn liền với những nét đặc thủ về truyền thống va phong tục tập quán của cộng đồng DTTSTC; góp phần làm rõ hơn một số lý thuyết về phát triển nông nghiệp nông thôn đối với phát triển kinh tế trang trại. Phân tích,
đánh giá khách quan và toàn diện thực trạng phát triển kinh tế trang trại của đồng,
bao DTTSTC tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2004-2014; trong đó xác định được vai trò,
đánh giá được kết quả và hiệu quả các loại hình trang trại của cộng đồng DTTSTC
gắn với những nét đặc thù trên địa bàn. Tác giả đã tiền hành khảo sát 60 trang trại, chiếm 50% tổng số trang trại tại 4 huyện điểm nghiên cứu. Các thông tin sơ cấp được thu thập thông qua các phương pháp: quan sát, phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng.
vấn sâu và phỏng vấn các trang trại tại các điểm nghiên cứu bằng bảng hỏi. Ngoài
ra còn sử dụng bộ công cụ PRA (chủ yếu là phương pháp thảo luận nhóm) để thu
thập số liệu về thuận lợi và khó khăn của các loại hình KTTT của đồng bào
DTTSTC trên địa bàn nghiên cứu. Cụ thể, có 5 nhóm được thành lập để thảo luận
bao gồm: nhóm trang trại cây lâu năm, nhóm trang trại cây hàng năm, nhóm trang.
trại lâm nghiệt
Ngoái ra, tác giả đã đề xuất được hệ quan điểm, định hướng và giải pháp có tính đồng bộ, cụ thể, khả thi để phát triển kinh tế trang trại của đồng bào DTTSTC tỉnh nhóm trang trại chăn nuôi và nhóm trang trại kinh doanh tổng hợp.
Đắk Lắk giai đoạn đến năm 2020. Nghiên cứu của tác giả mới được tiến hành trong.
thời gian gần đây, tuy nhiên cũng mới chỉ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để
nhận định những khó khăn trong phát triển kinh tế trang trại, chưa tiến hành thu
thập thống kê để kiểm định mô hình phát triển kinh tế trang trại.
Lê Thị Mai Hương (2017) đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của các trang trại chăn nuôi heo ở Đồng Nai; phân tích những điểm mạnh,
yếu, cơ hội, thách thức của các trang trại chăn nuôi heo trên địa bàn nghiên
cứu; đưa ra được mô hình chăn nuôi trang trại nào là hiệu quả nhất ở Đồng Nai để
có thể trở thành bài học kinh học kinh nghiệm cho các địa phương khác. Chỉ ra
được lợi thế so sánh, ưu thế của mô hình trang trại chăn nuôi heo ở Đồng Nai. Đề xuất các giải pháp góp phần phát triển mô hình trang trại chăn nuôi heo ở Đồng Nai
theo hướng hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả mới chỉ tập trung.
vào mô hình trang trại chăn nuôi heo. Địa bàn nghiên cứu cũng tại Đồng Nai - địa
phương có nhiều điểm khác biệt với tỉnh Hòa Bình.
Bai Thi Thanh Tâm (2017), cũng đã góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển KTTT theo hướng bền
vững, rút ra những bài học kinh nghiệm để vận dụng một cách phù hợp vào thực tiễn phát triển KTTT theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Luận án đã đánh giá một cách khách quan, toàn diện về thực trạng phát triển KTTT theo hướng
'bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Luận án xác định đư ợc các yếu tố ả nh hưở ng
đến phát triển KTTT theo hướng bền vững trên địa bản tỉnh Phú Thọ. Luận án góp.
phân làm rõ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức với việc phát triển KTTT
theo hướng bền vững ở tỉnh Phú Thọ. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích thực trạng,
đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, luận án đã đề xuất các quan điềm, định hướng và những giải pháp nhằm phát triển KTTT theo hướng bẻn vững trên địa bàn tỉnh Phú
'Thọ đến năm 2020 và tầm nhìn 2030
‘Tran Trung Thành (2018) trên cơ sở tiếp thu và kế thừa nhiều tài liệu nghiên cứu liên quan, luận văn đã đánh giá được thực trạng phát triển kinh tế trang trại của huyện Bồ Trạch trong thời gian qua và đề xuất các giải pháp mang tính khả thi về phát triển kinh tế trang trại huyện Bố Trạch trong thời gian tới. Tuy vậy, nghiên cứu.
này của tác giả mới được thực hiện trên phương pháp định tính, chưa có nghiên cứu
thống kê để kiểm định tính chính xác của mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại.
Lê Thế Hoàng Vũ (2018) đã đi sâu phân tích giữa lý luận và thực trạng phát
triển kinh tế trang trại trong những năm qua và trên cơ sở các dự báo phát triển kinh tế - xã hội của huyện Quảng Ninh trong những năm đến, tác giả đã đề xuất một số giải
pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại tập trung vào một số nội dung như phát triển số
lượng trang trại vì hiện nay số trang trại trên địa bàn còn quá ít. Tiếp theo, phải gia tăng.
các yếu tố nguồn lực như đắt đai, vốn, KH-KT, lao động...và quan trọng hơn cả là cần quan tâm đến thị trường tiêu thụ các sản phẩm mà trang trại sản xuất ra. Từ đó cần thực
hiện đầy đủ và đồng bộ các giải pháp thì sẽ tăng hiệu quả kinh tế cho các mô hình trang.
trại, cải thiện thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống người dân, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Ninh. Ngoài số liệu thứ cấp, nghiên cứu còn tiến hành thu thập số liệu sơ cấp bằng cách phỏng.
vấn 31 chủ trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh và dùng phương pháp tổng.
hợp và phân tích để đưa ra vấn đề và hướng giải quyết. Do đó, nghiên cứu này của
tác giả cũng chưa thực hiện nghiên cứu thống kê để kiểm định tính chính xác của mô hình các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang t
Nguyễn Hữu Đại (2019) đã bổ sung, cập nhật và hệ thống hóa một số lý
luận, lý thuyết và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi, các yếu tố ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi. Đề tài đã cung cấp bức tranh
khá toàn diện về thực trạng nguồn lực trang trại và một số chỉ tiêu kinh tế của trang
trại chăn nuôi. Đồng thời đề tài đã phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
kinh tế trang trại chăn nuôi của địa phương. Đề tài đề xuất định hướng và một số
nhóm giải pháp thiết thực giúp nhà quản lý và chủ trang trại chăn nuôi phát triển có hiệu quả, bền vững trang trại của mình
Như vậy, có thể thấy, hiện đã có khá nhiều nghiên cứu của các tác giả về phát triển kinh tế trang trại. Các nghiên cứu này đã cung cấp hệ thống lý luận cơ bản về kinh tế trang trại, phát triển kinh tế trang trại và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế trang trại. Một số nghiên cứu, tác giả đã vận dụng mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglas để phân tích thống kê các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh té trang trại.
Tuy nhiên, đặc điểm địa bàn nghiên cứu tại các địa phương và trình độ
phát triển KTTT của các địa phương khác nhau. Do đó, đánh giá các nhân tó ảnh
hưởng tới phát triển KTTT và các giải pháp đặt ra cho phát triển KTTT của các
địa phương đã nghiên cứu ít nhiều không phù hợp với điều kiện của tỉnh Hòa
Bình. Tính cho tới thời điểm hiện tại cũng chưa có nghiên cứu nào phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển KTTT ở tỉnh Hòa Bình. Do đó, nghiên cứu của tác giả hoàn toàn không trùng lắp với các nghiên cứu trước đó.
1.3.2. Các mô hình phân tích thống kê phát triển kinh tế trang trại
Như trên đã phân tích nội dung của phát triển kinh tế trang trại là phát triển
theo chiều rộng: thể hiện ở quy mô sản xuất bao gồm đất đai, lao động, vồn,... được
tăng lên không ngừng theo thời gian, số lượng các trang trại phát triển và địa bàn các trang trại ngày càng được mở rộng, kết quả cuối cùng là sự gia tăng về sản lượng sản xuấ
chất bao gồm tăng lên của hiệu quả kinh tế, thường được đánh giá qua chỉ tiêu lợi
Ngoài ra phát triển kinh tế trang trại cũng bao gồm cả phát triển về
nhuận của KTTT và hiệu quả xã hôi, đánh giá qua đóng góp vào giải quyết việc làm và thu nhập của người lao động. Có thể nói, các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển KTTT như sản lượng sản xuất, lợi nhuận của trang trại hay thu nhập bình quân của.
'NLĐ phụ thuộc lớn vào việc sử dụng các yếu tố đầu vào.
Hàm sản xuất Cobb-Douglas là một hàm số biểu thị sự phụ thuộc của sản lượng vào các yếu tố đầu vào. Nói cách khác, trong hàm sản xuất, biến số phụ thuộc.
(hay biến số được thuyết minh) là sản lượng, còn biến số độc lập (hay biến số
thuyết minh) là các mức đầu vào. Trong kinh tế học vi mô, hàm sản xuất biểu thị lượng sản phẩm được nhà sản xuất sản xuất ra từ những yếu tố sản xuất mà cơ sở sản xuất có như vốn, lao động, v.v... Trong kinh tế học vĩ mô, hàm sản xuất biểu thị giá trị tổng sản phẩm nội địa phụ thuộc vào số lượng lao động, lượng vốn, công nghệ của một nền kinh tế.
Trên thực tế, cũng có khá nhiều mô hình nghiên cứu hiệu quả sản xuất của
các ngành sản xuất khác nhau ngoài hàm sản xuất Cobb-Douglas như hàm sản xuất
biên ngẫu nhiên (SFPF) hay CES (ham sản xuất có độ co giãn thay thế không đồi),
hàm sản xuất Transblog. Tuy nhiên, trong các nghiên cứu, hầu hết các tác giả đều
sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới phát triển
. Các ưu điểm khi sử dụng hàm sản
đưa vào mô hình hơn do đó, ít bị hiện
của doanh nghiệp hay của một ngành kinh t
xuất Cobb-Douglas là đơn giản hơn và ít
tượng đa cộng tuyến hơn so với các hàm sản xuất khác.
Trong nghiên cứu về phát triển kinh tế trang trại, ở Việt Nam đã có một số tác giả quan tâm sử dụng mô hình phân tích thống kê phát triển kinh tế trang trại và
sir dung ham san xuat Cobb-Douglas nay. Dién hình như: