Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học: Nghiên cứu thống kê phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Hòa Bình (Trang 101 - 105)

KINH TE TRANG TRAI O TINH HÒA BÌNH

3.2.4 Các giải pháp khác

UBND tỉnh cần yêu cầu UBND các huyện xây dựng đề án phát triển kinh tế trang trại, trong đó tập trung hỗ trợ lãi suất cho người dân vay vốn đầu tư. Mỗi huyện cũng cần xây dựng một số mô hình về trồng trọt, chăn nuôi làm cơ sở nhân

rộng cho các trang trại.

Thời gian tới tỉnh, huyện cần có thêm nhiều chính sách hỗ trợ cho các trang trại Tỉnh cần tiếp tục triển khai sâu rộng các chính sách hỗ trợ trang trại từ khâu

chọn giống, vật tư; tạo điều kiện cho các trang trại tham gia hội chợ quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Bên cạnh đó, tỉnh đẩy nhanh tiến độ chuyển giao KH-KT, đưa cơ

giới hoá vào sản xuất, thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn. Khuyến khích

các hình thức liên kết, hợp tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong

nông nghiệp, trong đó, coi trọng liên kết giữa các trung tâm, viện nghiên cứu với

các trang trại hạt nhân điễn hình dé nghiên cứu tạo ra những loại giống cây trồng,

vật nuôi phù hợp, cho sản phẩm đem lại giá trị kinh tế cao. Miễn, giảm tiền thuê đất

đối với các trang trai ở vùng sâu, xa, vùng cao, vùng đổi núi theo quy định của pháp.

luật; đối với các loại đất đai khi thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng.

rừng, trồng cây lâu năm; các vùng có diện tích mặt nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục đích nuôi trồng thuỷ sản. Các cấp, ngành tăng cường hỗ trợ KTTT phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa và tham gia vào chuỗi giá trị nông sản.

Để nhân rộng và phát triển các mô hình kinh tế trang trại, tinh Hoa Binh

đang đẩy mạnh chương trình phối hợp các ngành chức năng tạo điều kiện giúp đỡ

cho các hộ về vốn, kiến thức khoa học, kỹ thuật, vật tư phân bón... cũng như tao co

hội thuận lợi để nông dân tiếp cận "bốn nhà" (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh

nghiệp và nhà nông) trong việc tô chức phát triển kinh tế trang trại. Xây dựng kế hoach xúc tiến thương mại; thực hiện thỏa thuận họp tác với Thành phố Hà Nội, tinh Sơn La- tập trung phát triển, khai thác thị trường tiềm năng cho các sản phẩm.

chủ lực, có lợi thê của tỉnh; thực hiện giải pháp tăng sức cạnh tranh cho nông sản.

Tăng cường kiểm soát chất lượng và giá cả các mặt hàng, nhất là các sản phẩm thiết

yếu phục vụ nhu cầu đời sống, sức khỏe nhân dân. Khuyển khích phát triển thương mại tư nhân. Chú trọng phát triển thị trường nội địa, quảng bá, giói thiệu các mặt

hàng truyền thông có sức cạnh tranh với thị trường ngoại tỉnh, thúc đây tiêu thụ nông sản cho các trang trại trên địa bàn. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến, ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh theo chuỗi từ khâu sản xuất nguyên liệu đến bảo quản sau thu hoạch, chế biến và tiêu thụ. Tăng cường xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu tập thẻ, chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm lợi thế của địa phương của các trang trại nhằm nâng cao giá trị các sản phẩm đặc thù, đặc sản của.

địa phương. Đẩy mạnh các hình thức liên kết theo chuỗi giá trị gia tăng từ cung cấp đầu vào- tô chức sản xuất -chế biến -tiêu thụ giữa các tập đoàn lớn, doanh nghiệp.

với nông dân và tổ chức đại diện của nông dân, trong đó doanh nghiệp giữ vai trò đầu mối, nòng cốt nhằm nâng cao hiệu quả, khả năng cạnh tranh hàng nông sản cho.

các trang trại. Xây dựng sàn thương mại điện tử của địa phương để quảng bá và truyền thông, buôn bán các mặt hàng thế mạnh của mình.

Tăng cường quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và vệ sinh an toàn thực phant, thực hiện hiệu quả Chưcmg trình giám sát chât lượng và vệ sinh ATTP nông

sản, thủy sản; công tác thanh tra, kiểm tra và quản lý chất lượng các vật tư nông nghiệp trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản. Thực hiện nghiêm các quy định về cấp phép, cấp chứng nhận đảm bao chat lượng vật tư nông nghiệp và dam

bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Kịp thời phát hiện và giải quyết tốt những sự cố mắt

an toàn thực phẩm;

Phát triển ha ting nang cao năng lưc phòng chống và giảm nhe thiên tai; bão

vê và sử dung hiêu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường:

Đầu tu ha tang phục vụ sản xuất theo kế hoạch đầu tư công trung han duoc giao;

tăng cường xây dựng và đề xuất các giải pháp huy động xã hội hóa đầu tư phát triển

ha tầng nông nghiệp - nông thôn.

“Tăng cường công tác quản lý tài nguyên, tập trung bảo vệ môi trường. Khôi

phục rừng phòng hộ, bảo vệ, phát triển và sử dụng hiệu quả, bền vững diên tích

rừng hiện cỏ và qùỹ đất quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp.

“Thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu,

tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng.

cho các vùng! nuôi trồng thủy sản tập trung, quản lý chặt chẽ việc khai thác, đánh

bắt thủy sản trên hồ Hòa Bình.

“Tiếp tục xây dựng đường lâm nghiệp, đường danh cản lửa, trạm bảo vệ rừng, chòi canh lửa; vườn ươm vườn ươm gióng cây lâm nghiệp, chuyển hóa rừng giống.

Đầu tư nâng cấp h]ệ thống giống cây trồng, BVTV, nghiên cứu khoa học, chuyển giao TBKT vv... Khuyến khích đầu tư xây dựng hệ thống xử lý môi trường đối với chat thải giết mỏ va chất thai trong quá trình chế biến thịt

Xây dựng kế hoạch và giải pháp để thúc đây nghiên cứu, chuyển giao và ứng.

dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, wu tiên ứng dụng công nghệ cao, các giải pháp khoa học công nghệ mới tiên tiến. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông

nghiệp hữu cơ gắn với thị trường tiêu thụ một cách hiệu quả, bền vững. Đẩy mạnh

nghiên cứu chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đặc biệt là ứng.

dụng công nghệ cao, ưu tiên đầu tư công nghệ bảo quản, chế biến; xử lý chất thải,

giảm thiểu và kiểm soát ô nhiễm, bảo vệ đa dạng sinh học, hỗ trợ các trang trại kết nối, tiếp cận dịch vụ nghiên cứu, chuyển giao và áp dụng tiền bộ kỹ thuật.

Hình thành và phát triển quan hệ hợp tác, liên kết giữa các trang trại sản xuất một loại sản phẩm nhằm trao đổi kinh nghiệm, trình độ quản lý, cung cấp sản phẩm đủ lớn về số lượng, chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo ồn định, thường xuyên. Liên kết giữa trang trại với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị từ sản xuất

đến tiêu thụ sản phẩm: Liên doanh liên kết giữa trang trại với các công ty, doanh

nghiệp, HTX để thực hiện một số hoặc toàn bộ quá trình sản xuát, khuyến khích hình

thức nông dân góp cổ phần bằng đất dai dé tổ chức sản xuất. Liên kết sản xuất theo.

“chuỗi giá trị” nhằm nâng cao giá trị và phân phối giá trị một cách hợp lý giữa người sản xuất với doanh nghiệp (thu mua, chế biến) và người tiêu dùng.

Chính quyền địa phương tô chức thực hiện tốt công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, dự báo thị trường, nhu cầu sản phẩm trong ngoài nước, mở rộng hình thức thông tin kinh tế, làm cầu nói tổ chức liên kết giữa các trang trại với nhau, giữa trang trại với doanh nghiệp và nhà khoa học. Ưu tiên các chủ trang trại

tham gia các hội thảo về thương mại, dự báo thị trường, dịch vụ khoa học kỷ thuật

tiên tiến trong sản xuất; ưu tiên hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, xây dựng thương hiệu sản

phẩm hàng hoá.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kinh tế học: Nghiên cứu thống kê phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Hòa Bình (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)