PHAN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÓN TẠI
2.2.1. Phân tích môi trường huy động vốn
&. Phân tích môi trường vĩ mô
Điều kiện kinh tế xã hội
Cơ cấu kinh tế: Cơ câu kinh tế Dak Lak chuyển dịch theo hướng tăng
dan ty trọng các ngành công nghiệp và dịch vu, giảm tỷ trọng các nông - lâm -
ngư nghiệp.
VỀ sản xuất nông, lâm nghiệp -
~ Về nông nghiệp: O Dak Lak chi yếu là trồng cà phê, hồ tiêu, cao.
su... Trong năm 2014 diện tích trồng cao su giảm là do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là mức giá không ồn định, chất lượng của cây cao su ngày càng xuống thấp. Tình hình trồng hồ tiêu tương đối ổn định, sản lượng hồ tiêu
tăng so với cùng kỳ. Hiện nay, giá bình én góp phần tăng thu nhập cải thiện
cuộc sống nên người dân phấn khởi.
- Vé lâm nghiệp: Năm 2014 toàn tỉnh trồng rừng được 4.096 ha. Khai
thác gỗ năm 2014 là 83.500 m3, cây lâm nghiệp khác khai thác được 1.350
ngàn cây, tăng 50 ngàn cây, tăng 3,85% so với cùng kỳ.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng các ngành nông nghiệp, tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong tương lai có thể làm giảm thị phần huy động vốn của ngân hàng vì thị phần của ngân hàng chủ yếu là khu vực nông thôn.
Hiện nay ngành nông, lâm nghiệp của tỉnh vẫn đang trên đà tăng trưởng, đời sống của người dân ở khu vực nông thôn đã được nâng lên. Vì
vậy, để thu hút được thêm nguồn vốn nhàn rỗi này ngân hàng cần phải phát triển sản phẩm dịch vụ để ngay cả những người có thu nhập trung bình cũng có thể gửi tiết kiệm tại ngân hàng. Sản lượng cây công nghiệp liên tục tăng qua các năm, đây là điều kiện đề tạo cơ hội cho ngân hàng trong việc thu được nguồn vốn huy động từ dân cư.
VỀ Công nghiệp, xây dựng
- Công nghiệp: Năm 2014 giá trì sản xuất ước đạt 15.639.660 triệu
đồng, tăng 19,99% so với cùng kỳ, đạt 105,39% so với kế hoạch.
+ Phân theo thành phân kinh tế
Khu vực kinh tế Nhà Nước: Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2014 đạt 6.890.540 triệu đồng, tăng 35,53% so với cùng kỳ. Khu vực kinh tế ngoài Nhà Nước: Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 đạt 8.704.110 triệu đồng, tăng 9,91% so với cùng kỳ.
- Xây dựng: Năm 2014 là năm các công trình chuyển tiếp và công trình xây dựng mới được đơn vị xây lắp nhận thầu ở hầu hết các thành phân kinh tế
đã tập trung triển khai, đây nhanh tiến độ thi công nhằm đảm bảo tiến độ phục
vụ yêu cầu của các chủ đầu tư. Giá trị sản xuất xây dựng theo giá hiện hành
năm 2014 đạt 3.363.430 triệu đồng. Cu thé:
+ Doanh nghiệp Nhà Nước: Năm 2014 đạt 357.580 triệu đồng, giảm
26,19% so với cùng kỳ. Nguyên nhân chủ yếu do có sự chuyên đồi loại hình.
+ Doanh nghiệp ngoài Nhà Nước: Nam 2014 dat 1.839.190 triệu đồng,
46
tăng 28,21% so với cùng kỳ. Đây là khu vực chiếm tỷ trọng cao 54,68% và có
mức tăng trưởng cao nhất trong các thành phần kinh tế.
Các thành phần kinh tế khác: Đạt 1.166.660 triệu đồng, tăng 20,29% so
với cùng kỳ.
Qua phân tích cho thấy công nghiệp, xây dựng của tỉnh cũng đang tăng
trưởng theo chiều hướng tốt. Mà hiện tại nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế của ngân hàng còn chiếm tỷ trọng còn rất rất nhỏ, nguồn vốn huy động.
về chủ yếu là của kho bạc và BHXH, vì vậy ngân hàng cần phải gia tăng các sản phẩm dịch vụ, đa dạng bậc lãi suất cho loại tiền gửi thanh toán, tăng cường trong công tác marketing, tạo môi quan hệ thân thiết với các TCKT nhằm thu hút được nguồn vốn mà còn tạo thêm nguồn thu từ các dịch vụ khác qua ngân hàng như chuyền tiền thanh toán trong nước và quốc tế, mua bán
ngoại tệ, nhờ thu, nhờ chỉ....
VỀ thương mại, dịch vụ
Ngành thương mại, dịch vụ của tỉnh có mạng lưới rộng khắp như: Bưu chính viễn thông, vận tải, du lịch, tín dụng ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, giới thiệu việc làm.... đã góp phần tích cực cho luân chuyền và tiêu thụ hàng hóa trong tỉnh, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, góp phần thúc đây kinh tế phát triển. Cụ thể tổng mức bán lẽ hàng hóa, dịch vụ năm 2014 đạt
24.234.220 triệu đồng, tăng 28,77% so với năm 2013. Thương mại, dịch vụ của tỉnh phát triển góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo cơ cấu
chuyển dịch. Vì vậy ngân hàng cần phải tăng các dịch vụ qua ngân hàng, thu
đổi mua bán ngoại tệ, dịch vụ thé..., để góp phần làm nên cho công tác huy
động vốn nhằm thu hút thêm vốn huy động trong tông nguồn vn.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Tổng sản lượng GDP năm 2014 đạt 11.021.380 triệu đồng so với năm 2012 tăng 11,52%. Đến năm 2014, tổng sản lượng GDP của tỉnh tiếp tục tăng
với tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng của năm 2013 cụ thẻ đạt 14.604.640 triệu đồng, đạt 100.03% kế hoạch, tăng 12,16%.
+ Khu vực nông - lâm nghiệp: Năm 2013 đạt 4.661.640 triệu đồng tăng 5,84% so với năm 2012. Năm 2014 đạt 4.909.390 triệu đồng, so với năm 2013 tăng 5,64%
+ Khu vực công nghiệp xây dựng: Năm 2013 đạt 4.823.430 triệu đồng tăng 16,86% so với năm 2012. Năm 2014 đạt 45.726.450 triệu đồng, so với năm 2013 tăng 18.35%.
+ Khu vực thương mại, dịch vụ đạt 3.
6.320 triệu đồng, tăng 12,47%
so với năm 2012. Năm 2014 đạt 3.968.800. triệu đồng, so với năm 2013 tăng 1225%.
Qua đó cho thấy kinh tế Đăk Lãk tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng.
GDP cao và đều ở mọi thành phần kinh tế. Với kiện nền kinh tế phát triển và tốc độ tăng trưởng GDP như vậy sẽ tao điều kiện thuận lợi cho ngân
hàng đưa ra các biện pháp huy động vốn.
Cơ sở hạ tầng
Các công trình đô thị được tỉnh quan tâm đầu tư xây dựng chủ yếu như
đường giao thông, chợ - nhà hàng - khách sạn, khu du lịch, khu đô thị
mới...góp phần làm thay đổi bộ mặt đô thị và nông thôn. Hiện nay hầu như đã
hoàn thành dự án giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi đi lại cho người dân. Có nhiều khu đã được đô thị hóa. Cơ sở hạ tầng phát triển là điều
kiện đẻ thúc đây phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống kinh tế của
người dân. Vì vậy ngân hàng cần phải triển khai, phát triển các sản phẩm dịch
vụ, xác định đúng đối tượng khách hàng mục tiêu cho từng sản phẩm đề nâng cao nguồn vốn huy động của ngân hàng.
Yếu tố dân số
Dân số tỉnh phân bố không đều trên địa bàn các huyện, tập trung chủ
48
yếu ở thành phố Buôn Ma Thuột, thị trấn, huyện ly, ven các trục Quốc lộ 14,
26, 27 chạy qua như Krông Búk, Krông Đắk, Ea Kar, Krông Ana. Các huyện
có mật độ dân số thấp chủ yếu là các huyện đặc biệt khó khăn như Ea Súp, Buôn Đôn, Lắk, Krông Bông, M' Đrắk, Ea Hleo v.v...
Trên địa bàn tỉnh, ngoài các dân tộc thiểu s
khác dân di cư từ các tỉnh phía Bắc và miền Trung đến Đắk Lắk sinh cơ lập tại chỗ còn có số đông nghiệp.Trong những năm gần đây, dân số của Đắk Lắk có biến động do tăng
cơ học, chủ yếu là di dân tự do, điều này đã gây nên sức ép lớn cho tỉnh về
giải quyết , đất sản xuất và các vấn đề đời sống xã hội, an ninh trật tự và
môi trường sinh thái.
Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùng chung
2, mỗi dân tộc có những nét đẹp văn hoá riêng. Đặc biệt là văn hoá truyền thống của các dân tộc Ê Đê, MNông, Gia Rai
iến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nỗi tiếng như các
với những lễ hội cồng chiêng, đâm trâu, đua voi
mùa xuân;
bộ cồng chiêng, đàn đá, đàn Trưng; các bản trường ca Tây Nguyên... là
những sản phẩm văn hoá vật thể và phi vật thể quý giá, trong đó “Không gian văn hóa công chiêng Tây Nguyên” đã được tổ chức UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu va di sản văn hóa phi vật thê của nhân loại. Tắt cả các
truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc tạo nên sự đa dạng, phong phú về văn hóa của Đắk Lắk.
Dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Malayô - Pôlinêdiêng, địa bàn cư trú chủ
yếu là các huyện phía Bắc và phía Nam: từ Ea Hleo, Buôn Hồ xuống M'Đrắk
và kéo dài lên Buôn Ma Thuột. Dân tộc Mnông thuộc ngữ hệ Môn-Khơme, địa bàn cư trú chủ yếu là các huyện phía Nam và dọc biên giới Tây Nam.
Tỉnh Đắk Lắk có 15 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 01 thành phó, 01 thị xã và 13 huyện. Trong đó có 184 đơn vị hành chính cấp xã, gồm có 152 xã, 20 phường và 12 thị trấn.
Yếu tổ tự nhiên
Tỉnh Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, đầu nguồn của hệ thống sông Sêrêpôk và một phần của sông Ba, nằm trong khoảng tọa độ địa lý
từ 10702857" đến 108o59'37" độ kinh Đông và từ 12o945" đến 13025'06"
độ vĩ Bắc, có độ cao trung bình 400 - 800 mét so với mặt nước biển, nằm cách
Hà Nội 1.410 km và cách Thành phố Hồ Chí Minh 350 km.
~_ Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai
~ _ Phía Đông giáp Phú Yên và Khánh Hoà
- Phia Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông
~ _ Phía Tây giáp Campuchia.
Đắk Lắk có diện tích 13.125,37 km2, dân số toàn tỉnh tính đến năm 2012 đạt 1.796.666 người, mật độ dân số đạt hơn 137 người/kmẽ. Trong đó, dân số sống tại thành thị đạt 432.458 người, dân
1.364.208 người. Dân số nam đạt 906.619 người, dân số nữ đạt 890.047 . Cộng đồng dân cư Đắk Lắk gồm 47 dân tộc. Trong đó, người Kinh
sống tại nông thôn đạt
ngưi
chí
chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh.
trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Dé, Minông, Thái, Tày, Nùng....
Do vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên phong phú, những đặc thự về sinh thỏi, khớ hậu thuận lợi...tạo cho Dak Lọk cú nhiều tI mạnh phỏt
triển kinh tế, nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến xuất khẩu, dịch vụ du
lịch...
Chính sách của nhà nước
Chính sách của nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và nghiệp vụ huy động vốn nói riêng. Trong
đó lãi suất cơ bản cũng là một công cụ để NHNN điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt trong cùng thời kỳ, và được đặt trong mối quan hệ với lãi suất trên
thị trường liên ngân hàng, trên thị trường mở, lãi suất huy động của các ngân
50
hàng thương mại và trạng thái cung cầu vốn trên thị trường.
Nam 2014 tình hình lạm phát trong nước có xu hướng tăng lên, nguyên
nhân là giá xăng dầu tăng, giá vàng biến động mạnh, còn tỷ giá liên tục tăng làm ảnh hưởng đến giá cả của một số mặt hàng nhập khâu, NHNN tiếp tục thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế
mô; duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý, bền vững, bảo đảm an sinh xã hội; đây mạnh hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế một cách chủ động và hiệu quả; giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã
hội; tạo đi:
kiện thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh
Yếu tổ quắc
Từ khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như hệ thống Ngân hàng nói riêng cũng đã có được nhiều cơ hội để phát triển và
cũng không ít thách thức phải gánh chịu từ sự kiện kinh tế lớn này. Và theo cam kết WTO sau giai đoạn năm 2010 - 2012, các ngân hàng nước ngoài không bị ràng buộc khi tham gia kinh doanh trên thị trường Việt Nam và trước đú khi đàm phỏn WTO, nẽ
có nhiều ngân hàng nước ngoài tham gia hoạt động. Nhưng thực tế, cuộc
người dự báo trong năm 2010 - 2011 sẽ
khủng hoảng tài chính toàn cầu xảy ra và với diễn biến thị trường hiện nay thì
sự tham gia của ngân hàng con 100% vốn nước ngoài vào Việt Nam sẽ chậm
lại, nên đây là cơ hội để các ngân hàng trong nước tăng tốc.
b. Phân tích môi trường vỉ mô
Phân tích đối thủ cạnh tranh hiên tại: Mặc dù NHNo có thị phần huy động vốn lớn nhất trên địa bàn nhưng hiện nay trong lĩnh vực ngày càng cạnh tranh gay gắt, các ngân hàng không ngừng mở rộng để nâng cao khả năng cạnh tranh và thị phần trên địa bàn. Trên địa bàn Tỉnh Dak Lak tinh dén nay
có khoảng 14 chỉ nhánh của các NHTM khác. Nhưng chỉ xét đến các đối thủ cạnh tranh chính của ngân hàng.
Ngân hàng Công Thương (Vietinbank)
Về mạng lưới: Chỉ nhánh ở thành phố Buôn Ma Thuột có trụ sở khang.
trang, địa điểm giao dịch thuận lợi nằm ở trung tâm thành phó.
Hiện tại ngân hàng đang mở thêm nhiều phòng giao dịch và sắp đưa
vào hoạt động.
'Về sản phẩm dịch vụ: về sản phâm dịch vụ cũng giống như các NHTM.
khác trên địa bàn. Nhưng đặc biệt nơi đây có địa điểm nhận lệnh giao dịch chứng khoán.
+ Sản phẩm tiền gửi nội tệ và ngoại tệ có nhiều loại kì hạn đề lựa chọn + Sản phẩm tín dụng: Cho vay ngắn, trung và dài hạn cả nội và ngoại tệ. + Chỉ trả kiều hối, ủy nhiệm chỉ, ủy nhiệm thu, chuyền tiền trong và ngoài
nước, các loại hình bảo lãnh.
Về khách hàng: khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
trên lĩnh vực công nghiệp. Các doanh nghiệp kinh doanh bắt động sản và một
ít hộ sản xuất nông nghiệp.
Ngân hàng Á Châu (ACB)
Sản phẩm dịch vụ: Giống như sản phẩm tiền gửi của các ngân hàng
khác. Tại ngân hàng có huy động vốn bằng vàng, sảm phẩm tiết kiệm bảo lộc
bảo toàn...
Khách hàng: Chủ yếu là các hộ tiểu thương thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền và một số ít doanh nghiệp xuất khẩu.
Ngân hàng thương mại cổ phân Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
+Về sản phẩm dịch vụ: Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng khá đa dạng, Sacombank được công nhận là ngân hàng có phong cách phục vụ hàng
. Tại ngân hàng có hình thức huy động bằng vàng, tiền gửi tiết kiệm hoa
hồng, tiết kiệm có kỳ hạn tuần.
Về khách hàng: chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, một số ít hộ
52
kinh doanh cé thé.
Ngân hàng Đông A: Về sản phẩm dịch vụ: huy động vốn, cho vay, chuyển tiền, ATM. Mạnh nhất là nghiệp vụ chuyên tiền qua ATM. Khách hàng: Hộ tiểu thương thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền và phần nhỏ khách hàng là hộ sản xuất.
Tóm lại các ngân hàng đều cạnh tranh trên tất cả các nghiệp vụ ngân hàng nói chung và nghiệp vụ huy động vốn nói riêng. Do nền kinh tế ngày
càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng nâng cao, vì vậy công tác
huy động vốn của các ngân hàng ngày càng phát triển, các ngân hàng ngày càng cạnh tranh đề giành thị phần huy động vốn trên địa bàn tỉnh. Đối với các NHTM nhà nước thì các sản phẩm dịch vụ đều tương đồng với NHNo nhưng các NHTM cổ phần thì sản phẩm dịch vụ có đa dạng hơn nhất là đối với các sản phẩm tiền gửi linh hoạt hơn, đội ngũ nhân viên trẻ năng động sáng tạo.
“Trong tắt cả các NHTM thì NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín được xem là ngân hàng có chất lượng phục vụ tốt nhất. Còn về huy động vốn qua ATM thì Ngân hàng Đông Á là ngân hàng có sức cạnh tranh lớn nhất.
Thị phân của ngân hàng trong năm 2014: Cạnh tranh trong lĩnh vực ngày càng diễn ra gay gắt, các NHTM không ngừng phát triển và mở rộng chỉ nhánh nhằm nâng cao thị phần của ngân hàng.
Thị phần huy động vốn của các NHTM nhà nước chiếm khoảng 64,85% trong đó cao nhất là NHNo chiếm 31,59% giảm 8,09% so với năm 2009, kế đến là ngân hàng Công Thương chiếm 21,6% thị phần. Do các
NHTM nhà nước là các ngân hàng quốc doanh được thành lập khá lâu trên địa bàn, có uy tín nên được khách hàng tin tưởng hơn, có độ an toàn cao khi gửi
tiền vào ngân hàng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây các NHTM cổ phần đã dần phát triển như Sacombank và ACB cũng có thị phần huy động vốn khá cao, Sacombank chiếm đến 11,26%, ACB chiếm 9,09%. Do NHNo là ngân
hiện nay là một thách thức lớn đối với ngân hàng. Thị phần huy động vốn của
ngân hàng lại liên tục giảm trong ba năm 2012, 2013, 2014. Vì vậy ngân hàng
cần phải phát triển hơn nữa về sản phẩm dịch vụ, nâng cao trong công tác tuyên truyền, quảng bá tiếp thị, xác định đúng đối tượng khách hàng mục tiêu
để nâng cao khả năng huy động
Phân tích các đối thủ cạnh tranh tiềm ân
Tập đoàn bảo hiểm Bảo Việt: Chỉ nhánh công ty bảo hiểm Bảo Việt
Cà Mau thành lập khá lâu tuy nhiên chỉ hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực
„ tăng năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
bảo hiểm nhưng đây là lĩnh vực rất lợi thế trong việc huy động vốn vì họ có cán bộ đến từng nhà dé vận động tham gia bảo hiểm nhân thọ. Hiện nay tập
đoàn bảo hiểm Bảo Việt Việt Nam đã thành lập ngân hàng hoạt động riêng,
khi đó giữa ngân hàng và bảo hiểm sẽ có lợi thế vô cùng mạnh vẻ thị trường rộng lớn đề cung ứng dịch vụ ngân hàng. Thị phần của các ngân hàng trên địa bàn sẽ có sự thay đổi, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt hơn.
Bưu Điện
Hiện nay bưu điện đang xin phép trung ương cho phép thực hiện một số
nghiệp vụ huy động vốn, sản phẩm dịch vụ như ngân hàng tuy nhiên trung
ương chưa cho phép. Bưu điện được cho phép thực hiện một số nghiệp vụ
như trích tiền gửi trả tiền điện, nước, điện thoại và chuyển tiền trong và ngoài
nước, một số dịch vụ tiện ích khác, khi đó một số khách hàng của ngân hàng
sẽ chuyển sang mở tài khoản để sử dụng các tiện ích mà bưu điện cung cấp.
Thêm vào đó, bưu điện có công nghệ hiện đại, thường xuyên được cải tiến và đầu tư đúng mức nên là một lợi thế cạnh tranh khi bưu điện bước vào lĩnh vực.
kinh doanh ngân hàng.