Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua dịch vụ du lịch của Công ty TNHH MTV dịch vụ thương mại du lịch Đức Hạnh (Trang 52 - 59)

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 1 của các thành phần thang đo động cơ đi du lịch:

Bảng 4.10 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 1 của thang đo MOT

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26 Ta thấy tương quan tổng biến MOT6 là 0.124 < 0.3 ngoài ra nếu bỏ biến này thì hệ số Cronbach’s Alpha = 0.853 > 0.796 do vậy ta loại biến MOT6.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 của các thành phần thang đo động cơ đi du lịch sau khi loại biến MOT6:

Bảng 4.11 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo MOT

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.853 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo ATT:

Bảng 4.12 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo ATT

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.708 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 1 của các thành phần thang đo hình ảnh điểm đến:

Bảng 4.13 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 1 của thang đo IMG

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26 Ta thấy tương quan tổng biến IMG1 là 0.232 < 0.3 ngoài ra nếu bỏ biến này thì hệ số Cronbach’s Alpha = 0.733 > 0.664 do vậy ta loại biến IMG1.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 của các thành phần thang đo động cơ đi du lịch sau khi loại biến IMG1:

Bảng 4.14 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo IMG

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.733 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo nhóm tham khảo:

Bảng 4.15 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo RG

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.703 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo giá:

Bảng 4.16 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo PRI

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.713 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo truyền thông:

Bảng 4.17 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo COM

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.715 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo đặc điểm chuyến đi:

Bảng 4.18 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo TC

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.722 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 1 của các thành phần thang đo quyết định lựa chọn dịch vụ du lịch:

Bảng 4.19 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 1 của thang đo DCD

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26

Ta thấy tương quan tổng biến DCD4 là 0.292 < 0.3 ngoài ra nếu bỏ biến này thì hệ số Cronbach’s Alpha = 0.689 > 0.651 do vậy ta loại biến DCD4.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 của các thành phần thang đo động cơ đi du lịch sau khi loại biến DCD4:

Bảng 4.20 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo DCD

Nguồn: Tác giả xử lý số liệu sử dụng SPSS 26 Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan tổng biến phù hợp (≥ 0.3). Hệ số Cronbach’s Alpha = 0.689 ≥ 0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua dịch vụ du lịch của Công ty TNHH MTV dịch vụ thương mại du lịch Đức Hạnh (Trang 52 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)