Các giải pháp vĩ mô cho thị trờng bảo hiểm việt nam

Một phần của tài liệu thị trường bảo hiểm việt nam (Trang 79 - 84)

Thị trờng tài chính là một thị trờng vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Nó quyết định rất lớn đến tốc độ tăng trởng cũng nh sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Trong đó thị trờng bảo hiểm đang ngày càng có vai trò quan trọng. Mặt khác, để phát triển đợc thị trờng bảo hiểm phải có sự nỗ lực từ nhiều phía: từ các công ty bảo hiểm, các nhà đầu t, các cơ quan quản lý. Trong đó, các cơ quan quản lý và các chính sách phát triển vĩ mô đóng vai trò chủ đạo. Trong tình hình hiện nay, Nhà nớc cần phải có những chiến lợc phù hợp: bảo hộ ở một mức độ nhất định để có thể hội nhập và phát triển thị trờng bảo hiểm. Đồng thời phải có chế độ quản lý giám sát chặt chẽ để đảm bảo cho thị trờng ổn định và cạnh tranh lành mạnh.

Các giải pháp vĩ mô bao gồm:

1. Đa dạng hoá sở hữu ngành bảo hiểm.

Theo "Chiến lợc phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010", việc phát triển và sắp xếp các doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục tiêu phát triển các loại hình doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm gốc, tái bảo hiểm, bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ theo hớng đa dạng hình thức sở hữu bao gồm doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và tổ chức bảo hiểm tơng hỗ.

Các doanh nghiệp Nhà nớc không đợc dùng vốn Nhà nớc để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm mới hoặc công ty cổ phần bảo hiểm mới mang tính chuyên ngành, sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay để nâng cao năng lực tài chính và năng lực hoạt động, giữ đợc thị phần lớn trên thị trờng trong nớc và tham gia thị trờng bảo hiểm quốc tế.

Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) sẽ đợc xây dựng thành một tập đoàn tài chính đa năng hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, nhân thọ, đầu t, chứng khoán. Trong đó hoạt động chủ yếu là kinh doanh bảo hiểm và là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc duy nhất. Bảo Việt sẽ tăng vốn điều lệ từ 586 tỉ đồng (hiện nay) lên mức 3.000 tỉ đồng (năm 2005) và 5.000 tỉ đồng (2010).

Các công ty bảo hiểm Nhà nớc khác nh công ty bảo hiểm Tp Hồ Chí Minh (Bảo Minh), công ty tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (Vinare) và công ty bảo hiểm dầu khí (PVI) sẽ tiến hành cổ phần hóa. Bảo minh chuyển thành công ty bảo hiểm cổ phần có vốn Nhà nớc chi phối, chuyên kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và thực hiện các loại hoạt động khác nh: đầu t vốn, dịch vụ tài chính, trong đó bảo hiểm là hoạt động kinh doanh chủ yếu.

Công ty bảo hiểm dầu khí (PVI) 100% vốn Nhà nớc, trực thuộc Tổng công ty dầu khí Việt Nam sẽ chuyển thành cổ đông của Bảo Minh. Phần vốn Nhà nớc của PVI sẽ là cổ phần của Tổng công ty dầu khí Việt Nam trong Bảo Minh.

Hiện nay, số vốn điều lệ của Bảo Minh là 67 tỉ đồng. Trong 2 năm 2003 - 2004, Nhà nớc sẽ có cơ chế để bổ sung vốn điều lệ cho Bảo Minh đủ 70 tỉ đồng, theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm. Đồng thời, đánh giá lại giá trị tài sản và vốn của Bảo Minh để xác định vốn của Bảo Minh trớc khi thực hiện cổ phần hóa. Bảo Minh phát hành cổ phiếu mới (trị giá tối thiểu 500 tỉ đồng) để tăng vốn điều lệ và mở rộng cho các tổng công ty Nhà nớc có nhu cầu tham gia hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Trờng hợp cả hai nguồn vốn

này cha đủ 1.100 tỉ đồng trong giai đoạn 2005 đến 2010, Bảo Minh sẽ bổ sung vốn điều lệ còn thiếu từ các nguồn: lợi nhuận để lại, chuyển nguồn vốn dự phòng dao động lớn, các quỹ dự trữ tự nguyện bổ sung vào vốn điều lệ hoặc tiếp tục phát hành thêm cổ phiếu mới.

Giống nh Bảo Minh, Vinare cũng chuyển thành công ty cổ phần, do vốn Nhà nớc chi phối, hoạt động chuyên lĩnh vực tái bảo hiểm duy nhất trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Đến năm 2010, Vinare có đủ năng lực tài chính, năng lực kinh doanh để tham gia thị trờng tái bảo hiểm quốc tế. Đến năm 2005, Vinare đủ sức giữ vai trò điều tiết thị trờng tái bảo hiểm Việt Nam. Không cho phép thành lập thêm doanh nghiệp tái bảo hiểm. Nhà nớc, không đầu t vốn để thành lập thêm doanh nghiệp bảo hiểm tái bảo hiểm 100% vốn Nhà nớc.

Việc cổ phần hóa Vinare sẽ đợc tiến hành theo hớng: vốn của Vinare (vốn Nhà nớc) giữ cổ phần chi phối với sự tham gia góp vốn của các doanh nghiệp bảo hiểm đang hoạt động trên thị trờng nhằm nâng cao mức giữ lại để hạn chế việc chuyển phí tái bảo hiểm ra nớc ngoài, duy trì sự an toàn và ổn định của thị trờng bảo hiểm Việt Nam. Củng cố công ty bảo hiểm liên doanh Samsung Vina trực thuộc Vinare góp vốn thành lập các công ty đầu t, góp vốn vào các dự án lớn, phát triển cơ sở hạ tầng, các dự án phục vụ yêu cầu sản xuất, kinh doanh.

Hiện nay, số vốn điều lệ của Vinare là 40,5 tỉ đồng. Trong 2 năm 2003 - 2004. Nhà nớc có cơ chế để bổ sung vốn điều lệ cho đủ 70 tỉ đồng, theo quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm. Vinare phát hành cổ phiếu mới (trị giá tối thiểu 200 tỉ đồng) để hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Nh vậy, vốn điều lệ của Vinare sẽ bao gồm phần vốn sau khi đánh giá lại giá trị và vốn cổ phần mới phát hành. Trờng hợp cả hai nguồn vốn này cha đủ 500 tỉ đồng, trong giai đoạn 2005 đến 2010 Vinare sẽ bổ sung số vốn điều lệ còn thiếu từ các nguồn: lợi nhuận để lại, chuyển nguồn vốn dự phòng dao động lớn, các quỹ dự trữ tự nguyện bổ sung vào vốn điều lệ hoặc tiếp tục phát hành thêm cổ phiếu mới.

2. Các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thành lập quỹ đầu t, quỹ tínthác và công ty quản lý vốn đầu t. thác và công ty quản lý vốn đầu t.

Một trong những giải pháp lớn nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển ngành bảo hiểm đến năm 2010 là việc sử dụng tối đa, có hiệu quả nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp bảo hiểm. Theo đó, các giải pháp sẽ thực hiện bao gồm, cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm thành

lập quỹ đầu t, quỹ tín thác và công ty quản lý vốn đầu t theo quy định của pháp luật để tạo cầu nối giữa các nguồn vốn ngắn hạn và nhu cầu vốn dài hạn trên thị trờng. Khuyến khích các hình thức đầu t dài hạn, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sử dụng phí bảo hiểm thu đợc đầu t tại Việt Nam đợc hởng chế độ đầu t bình đẳng nh các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc.

Các doanh nghiệp đợc phép phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu và tham gia thị trờng chứng khoán, đầu t vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng.

Bảo hiểm là một tổ chức trung gian tài chính lớn của nền kinh tế, có chức năng huy động các nguồn vốn và cung ứng vốn trung, dài hạn cho đầu t phát triển. Trên thế giới, các doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt là các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ là ngời cung cấp chính nguồn vốn cho các quỹ đầu t trên thị trờng vốn. Do công cụ đầu t chủ yếu của quỹ đầu t là chứng khoán, các quỹ đầu t có chức năng thúc đẩy sự phát triển thị trờng chứng khoán và tạo ra tính thanh khoản của thị trờng này. Sự hình thành các quỹ đầu t độc lập của các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ tạo thành trung tâm thu hút vốn đầu t của các nhà đầu t nhỏ thành nguồn vốn lớn, ổn định. Chính vì vậy, quỹ đầu t đợc coi là chiếc cầu nối tốt nhất giữa các nguồn vốn ngắn hạn và nhu cầu vốn dài hạn trên thị trờng chứng khoán.

Tính đến năm 2002, tổng số nguồn đầu t là 6.700 tỉ đồng, theo dự kiến đến năm 2010, tổng số nguồn vốn đầu t đạt 90.000 tỉ đồng. Nh vậy, quỹ đầu t bảo hiểm có vai trò rất lớn trong giai đoạn đầu của thị trờng chứng khoán Việt Nam khi mà các dự án, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh đang cần vốn còn các nhà đầu t cha quen với việc đầu t. Các doanh nghiệp có đủ điều kiện về vốn, quy mô dự phòng lớn và khả năng đầu t dài hạn sẽ đợc xem xét cho phép thành lập quỹ đầu t theo các quy định của pháp luật.

Để các doanh nghiệp bảo hiểm tăng mạnh tỉ trọng đầu t vào thị trờng vốn thì ngoài giải pháp chuyển dịch cơ cấu theo hớng nâng tỉ trọng các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ dài hạn, Nhà nớc cũng cần phải có các chính sách đồng bộ cho việc phát triển thị trờng vốn trong nớc.

3. Sửa đổi, hoàn thiện môi trờng pháp lý

Có thể thấy hệ thống pháp luật về bảo hiểm của Việt Nam cho đến tháng 6/2001 khá đồ sộ, nhng nếu xét về số lợng các văn bản đợc ban hành lại rất phân tán. Mỗi bộ luật, luật chuyên ngành lại đề cập tới một vấn đề trong khi các vấn đề đó hoàn toàn có thể đa vào trong Luật kinh doanh bảo hiểm. Sự

phân tán còn thể hiện ở các văn bản hớng dẫn. Các văn bản hớng dẫn thực hiện Luật kinh doanh bảo hiểm không hớng dẫn thực hiện các quy định về bảo hiểm hàng hải mà để các hớng dẫn thực hiện, Bộ luật Hàng hải hớng dẫn luôn các quy định về bảo hiểm mà Bộ luật đề cập. Việc phân tán nh vậy dẫn tới việc tra cứu, hệ thống hết sức khó khăn, đặc biệt khi cần trích dẫn tham chiếu.

Đặc biệt có những quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm hoàn toàn trái ngợc với thực tiễn kinh doanh và thực tiễn pháp luật về bảo hiểm, ví dụ: điều 572 Bộ luật Dân sự quy định: “Hợp đồng bảo hiểm tự nguyện là sự thỏa thuận giữa các bên về các điều kiện bảo hiểm và mức phí bảo hiểm”, trong khi hợp đồng bảo hiểm là loại hợp đồng có tính chất chấp thuận. Điều khoản, điều kiện bảo hiểm, quy tắc bảo hiểm hoặc là do Bộ Tài chính ban hành, hoặc là do doanh nghiệp bảo hiểm soạn thảo và trình Bộ Tài chính chấp thuận nh quy định của điều 18 Nghị định 42/2001NĐ-CP ngày 1/8/2000. Hơn nữa, các văn bản pháp luật khác nhau sử dụng các định nghĩa, khái niệm hay từ vựng khác nhau để chỉ cùng một việc. Lại còn có những quy định pháp luật trái ngợc nhau về nội dung. Ví dụ trong khi khoản 3 điều 203 quy định: “Đơn bảo hiểm có thể đợc cấp theo hình thức đơn bảo hiểm đích danh, đơn bảo hiểm theo lệnh hoặc đơn bảo hiểm vô danh” thì khoản 4 lại quy định phải có tên ngời đợc bảo hiểm hoặc có quyền lợi đợc bảo hiểm và điều 12 Luật kinh doanh bảo hiểm cũng quy định về nội dung của Hợp đồng bảo hiểm bao gồm “Tên, địa chỉ của doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời thụ hởng”. Nh vậy không thể có trờng hợp đơn bảo hiểm vô danh nh quy định của khoản 3 điều 203.

Một số quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm không có hớng dẫn thi hành làm cho việc thực hiện hết sức khó khăn. Ví dụ nh khi quy định nguyên tắc tham gia bảo hiểm tại Việt Nam, Luật kinh doanh bảo hiểm quy định: “Tổ chức, cá nhân có nhu cầu bảo hiểm chỉ đợc tham gia bảo hiểm tại doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại Việt Nam” mà không có hớng dẫn nên tình trạng các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nhập CIF vẫn là phổ biến

Sửa đổi các quy định pháp luật về bảo hiểm cha chuẩn xác, không phù hợp với thực tiễn kinh doanh nh điều 572 của Bộ luật dân sự, các quy định tại Bộ luật hàng hải đã nêu.

Thống nhất sử dụng khái niệm và thuật ngữ trong bảo hiểm. Việc này không phải chỉ đơn thuần là làm trong sáng các thuật ngữ pháp lý mà còn

tránh đợc các tranh chấp không cần thiết có thể phát sinh từ việc sử dụng các khái niệm và từ ngữ này. Ví dụ trong các điều khoản bảo hiểm nhân thọ mà Bộ Tài chính ban hành sử dụng thuật ngữ “giá trị giải ớc” để chỉ khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trả cho ngời mua bảo hiểm sau khi hợp đồng bị hủy bỏ, nếu hợp đồng đã có hiệu lực trên 2 năm, nhng pháp luật kinh doanh bảo hiểm lại sử dụng thuật ngữ giá trị hoàn lại để chỉ việc này (khoản 3 điều 35 Luật kinh doanh bảo hiểm).

Bổ sung các quy định pháp luật liên quan đến các khái niệm ngời thứ ba trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, hiện nay kể cả nghị định 115/CP của Chính phủ lẫn quy tắc bảo hiểm xe cơ giới, các quy định của pháp luật dân sự đều không có quy định rõ ràng thống nhất về khái niệm này. Nhiều chủ xe cho rằng 2 xe cùng chủ đợc 2 lái xe khác nhau lại bị đâm va thì thiệt hại cũng phải đợc xem xét theo các quy định của quy tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, thiệt hại phải đợc doanh nghiệp bảo hiểm bồi th- ờng vì theo quy định của điều 3 Nghị định 115/CP thì: “Chủ xe cơ giới là cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu xe hay bất kỳ ngời nào đợc phép sử dụng xe cơ giới, kinh doanh vận chuyển hành khách bằng xe cơ giới”.

Cần sớm ban hành các quy định pháp luật về bắt giữ tàu biển tạo điều kiện cho các doanh nghiệp bảo hiểm, các nhà quản lý, kinh doanh hàng hải tranh chấp, yêu cầu chủ tàu đã gây thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân Việt Nam hoặc làm ô nhiễm môi trờng biển Việt Nam phải bồi thờng. Pháp luật của nhiều nớc trên thế giới quy định khá chi tiết về vấn đề này. Ví dụ: Trung Quốc quy định 18 trờng hợp có thể bắt giữ tàu. Pháp luật Cộng hòa Pháp coi con tàu là tài sản dùng để trả những khoản nợ liên quan đến con tàu đó. Hầu hết hệ thống luật lục địa và Anglô- Sắc xông đều có chung quan điểm này. Công ớc Quốc tế về bắt giữ tàu biển (1999) coi việc bắt giữ tàu là một biện pháp quan trọng để giải quyết các khiếu nại hàng hải, trong khi đó Bộ luật hàng hải Việt Nam cũng nh các văn bản hớng dẫn thi hành cha có bất kỳ một quy định nào về vấn đề này.

Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm cần phải điều chỉnh luôn cả hoạt động bảo hiểm tiền gửi do tổ chức bảo hiểm tiền gửi của ngân hàng Nhà nớc tiến hành. Nh đã trình bày ở trên, hoạt động bảo hiểm tiền gửi cũng là một dịch vụ bảo hiểm thơng mại nên không thể không bị điều chỉnh bởi pháp luật về kinh doanh bảo hiểm. Việc quản lý bảo hiểm phải thống nhất về một mối, tránh việc thành lập các bộ máy cồng kềnh, chồng chéo kém hiệu quả.

Một phần của tài liệu thị trường bảo hiểm việt nam (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w