KINH Nghiệm XÂY dựng Và Phát Triển Của Một Số Thị TRƯờNG

Một phần của tài liệu thị trường bảo hiểm việt nam (Trang 28 - 32)

TRƯờNG TRÊN Thế Giới

l. Thị trờng bảo hiểm Anh

Thị trờng Anh đợc đặc trng bởi một số nét đặc thù riêng so với các thị trờng Châu Âu khác:

- Thị trờng nội địa đã đạt đến độ chín muồi. Tổng doanh thu bảo hiểm Phi nhân thọ phụ thuộc vào biểu phí nhiều hơn là sự phát triển của sản phẩm đợc bảo hiểm và bản thân biểu phí cũng tơng đối mang tính chu kỳ và biến động trên cơ sở tỷ lệ tổn thất, khả năng cung cầu biến đổi theo kết quả kinh doanh) và sự cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm ''trực tiếp'' đã làm giảm biểu phí bảo hiểm xe cơ giới). thị trờng bảo hiểm Nhân thọ, có vị trí rất quan trọng, chịu ảnh hởng các quyết định của Chính phủ về mặt thuế và sự cạnh tranh của các sản phẩm bảo hiểm tơng tự trong đầu t vào tiết kiệm.

Bảo hiểm nhân thọ chiếm gần 2/3 thị trờng từ nhiều năm nay, đến nỗi các khoản dự phòng kỹ thuật đợc các công ty bảo hiểm tích lũy đạt đến một mức đặc biệt cả về số tuyệt đối cũng nh so với GDP.

- Ngời Anh có truyền thống khá tự do về hoạt động giám sát bảo hiểm và không theo chủ nghĩa giáo điều. Chính vì vậy mà những ngời đại diện kiểm tra của bảo hiểm Anh luôn ngạc nhiên tại những cuộc bàn luận giữa họ với các đồng nghiệp thuộc các thị trờng Châu Âu khác khi nghe nhấn mạnh rằng luật pháp Châu Âu phải cấm một công ty bảo hiểm hoạt động đồng thời trong cả hai ngành bảo hiểm Nhân thọ và Phi nhân thọ.

Ngợc lại, trong công tác giám sát, ngời Anh không phân biệt giữa bảo hiểm trực tiếp và tái bảo hiểm. Và ở nớc Anh, các công ty tái bảo hiểm luôn

phải tuân thủ một cách đầy đủ các nghĩa vụ giống nh các công ty bảo hiểm gốc. Điểm này khác với nhiều thị trờng khác: các công ty tái bảo hiểm không phải chịu sự kiểm soát.

Tính năng động của hoạt động môi giới là một khía cạnh cơ bản của thị trờng bảo hiểm Anh. Nó tạo nên phơng thức phân phối chính của thị trờng này. Mạng lới các công ty môi giới rát rộng, từ môi giới địa phơng nhỏ bé (high street broker), hoạt động đơn lẻ chỉ với một th ký và đáp ứng nhu cầu của một số cá nhân hoặc doanh nghiệp nhỏ, đến công ty mới giới quốc tế (Me ga broker), hoạt động trên cả năm lục địa, có trong tay hàng tỷ bảng Anh về doanh thu bảo hiểm và sử dụng hàng nghìn cộng sự, qua các nhà môi giới chuyên biệt trong những lĩnh vực đặc thù (bản hiểm tín dụng, đua ngựa, ôtô đặc biệt hoặc vật nuôi , v.v...).

Hoạt động mạnh mẽ của bảo hiểm Anh trên thị trờng quốc tế nhờ vào mạng lới đại lý, chi nhánh và công ty con từ lâu đặt tại nớc ngoài, đồng thời cũng nhờ rất nhiều vào tính năng động của các công ty môi giới. Những công ty môi giới năng động nhất coi thị trờng quốc tế nh địa bàn hoạt động đơng nhiên của mình.

Tuy nhiên, hoạt động môi giới bị cạnh tranh bởi các phơng thức phân phối khác. Các công ty bảo hiểm Nhân thọ bán sản phẩm của mình thông qua các công ty t vấn tài chính chuyên nhất hoặc đa chức năng ''multicartes''. Công ty bảo hiểm Thiệt hại sử dụng mạng lới không chuyên nghiệp nh các hãng du lịch hoặc đại lý bất động sản và các công ty cho vay bất động sản cầm cố (Building societies).

Không tách rời các tiến triển mới đây của ngành, các công ty bảo hiểm Anh đã phát triển hai lãnh địa hoạt động cho các công ty tự bảo hiểm và tự tái bản hiểm: Guemesey ở vùng đảo thuộc phía Nam nớc Anh, nơi có các công ty tự bảo hiểm của một số tập đoàn công nghiệp hàng đầu Châu Âu và tại đảo Man, nơi các công ty tự bảo hiểm đợc hởng những điều kiện u đãi về thuế, và do lãnh thổ này không là thành viên của EU nên có thể tự xây dựng luật một cách hoàn toàn độc lập. Các công ty BHNT chính của Anh hiện nay: Prudential, Standard Life,Equitable Life, Norwich Union, Scottsh Window.

2. Các thị trờng bảo hiểm Châu á.

Nhật Bản là thị trờng lớn nhất trong ngành bảo hiểm nhân thọ và ngay cả trong tất cả các ngành bảo hiểm khác, khi đồng Yên lên giá so với đồng Đô la cho phép thị trờng này vợt thị trờng Hoa Kỳ. Đó là một thị trờng tập trung và đợc bảo hộ. Sức mạnh tài chính làm cho thị trờng bảo hiểm đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nớc.

Hàn quốc và Đài Loan có thị trờng bảo hiểm rất phát triển, nhất là trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ.

Các nớc khác ở Châu á vẫn là những thị trờng mới nổi trong lĩnh vực bảo hiểm, tuy nhiên, có tốc độ tăng trởng rất nhanh. Tại hai nớc đông dân nhất thế giới, Trung Quốc và ấn Độ, thị trờng bảo hiểm vẫn do Nhà nớc quản lý và thuộc trong số nhân nớc có tỉ trọng của bao hiểm trong GDP thấp nhất thế giới. Quá trình phát triển hiện nay cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc này sớm khắc phục sự tụt hậu tơng đối của họ.

Nhật Bản là thị trờng đứng đầu thế giới, cách xa hẳn các nớc khác về bảo hiểm nhân thọ. Về tổng doanh thu (Nhân thọ và Phi nhân thọ), Nhật Bản và Hoa Kỳ gần bằng nhau và vị trí thị trờng đứng đầu thế giới lúc thì thuộc về Nhật Bản, lúc thì thuộc về Hoa Kỳ, tùy theo sự biến động của tỉ giá hối đoái giữa đồng Yên và đồng Đô la. Năm 1995, Nhật Bản chiếm vị trí đứng đầu, tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm, với thị phần trên thế giới là 29,73%.

Nếu nh doanh thu bảo hiểm của Châu á vợt doanh thu bảo hiểm của Hoa Kỳ và mặt khác, của Châu Âu, thì cơ bản là nhờ có Nhật Bản. Chỉ riêng nớc này chiếm 85% thị trờng Châu á. Điều này có nghĩa là các thị trờng khác vẫn còn hạn chế, mặc dù nhiều thị trờng trong số này cũng tỏ ra năng động gần nh của Nhật Bản. Tuy nhiên, không phải ở Nhật Bản mà chính ở Hàn Quốc, ngời ta thấy tỉ trọng của bảo hiểm trong GDP đạt mức cao nhất. 13,16% GDP. Nhiều nớc Châu á, nhất là một số nớc đông dân nhất, tỉ trọng của bảo hiểm trong GDP vẫn còn thấp hơn nhiều so với mức trung bình trên thế giới:

Trung Quốc (l,17%), ấn Độ (2,Ol%), Pakistan (O,8%), Indonêxia (l,40%). Nh vậy các thị trờng Châu á có tiềm năng phát triển đáng kể và

trong tơng lai có lẽ sẽ tiếp tục đạt nhịp độ tăng trởng nhanh đã đợc ghi nhận trong vài năm gần đây Nhìn chung, các thị trờng Châu á tơng đối tập trung. Nhiều trở ngại về chính trị hay văn hóa, luật pháp hay hành chính, hạn chế vai trò của các công ty này đợc phép hoạt động thì chúng cũng chỉ đóng vai trò thứ yếu. Đó là trờng hợp ở Nhật Bản, thị trờng bảo hiểm lớn nhất thế giới, có 27 công ty bảo hiểm Nhân thọ và 25 công ty bảo hiểm Phi nhân thọ, tất cả các công ty này đều có vốn Nhà nớc. Chi nhánh của các công ty bảo hiểm nớc ngoài (3 Nhân thọ, 25 Phi nhân thọ) bị giảm xuống còn 3% thị trờng. Chỉ riêng Nippin Life, tập đoàn bảo hiểm đứng đầu thế giới, chiếm 20% thị trờng bảo hiểm Nhân thọ, trong khi đó Tokyo Marine & Fire chiếm 20% thị trờng bảo hiểm Phi nền thọ.

Tại Malaysia, với một thị trờng trong thời gian dài đã bị khống chế bởi các tập đoàn bảo hiểm Anh, Chính phủ buộc các công ty bảo hiểm đợc chấp nhận ở nớc này phải có đa số vốn nằm trong tay các cổ đông Malaysia. Tại Trung Quốc, PICC bị các công ty lớn cạnh tranh nh Ping An, thành lập ở Thân Quyến năm 1988 và Pacific Insurance ở Thợng Hải năm 1992.

Năm 1992, lĩnh vực bảo hiểm Nhân thọ của công ty PICC tách ra thành công ty riêng, công ty Alina Life. Tại nớc này, số lợng các công ty trong nớc ngày càng nhiều. ở ấn Độ, Chính phủ đang có ý định t nhân hóa các công ty quốc doanh và dần dần mở cửa thị trờng cho các công ty mới có vốn trong n- ớc, thậm chí cả của nớc ngoài, cạnh tranh với nhau, mặc dù có sự phản đổi của công đoàn và một bộ phận quần chúng. Hiện nay, các quy định của Tổ chức Thơng mại thế giới và sức ép của Hoa Kỳ sẽ thúc đẩy các nớc đang thực hiện chế độ thuế quan bảo hộ và nền kinh tế chỉ huy nh Nhật Bản, Indonesia, Đài Loan hay Hàn Quốc, giảm nhẹ chính sách cấp giấy phép và mở cửa thị tr- ờng độc quyền cho các công ty mới trong nớc và nớc ngoài cạnh tranh.

Tóm lại, sự tìm hiểu khái quát về thị trờng bảo hiểm, đặc điểm của thị trờng bảo hiểm cũng nh lịch sử ra đời và phát triển của ngành bảo hiểm thế giới sẽ cho chúng ta cái nhìn khái quát về thị trờng bảo hiểm. Hơn nữa trong bối cảnh phát triển thị trờng bảo hiểm thế giới và kinh nghiệm xây dựng và phát triển thị trờng bảo hiểm của một số nớc trên thế giới sẽ giúp chúng ta

hiểu sâu hơn và đánh giá chính xác hơn tình hình phát triển của thị trờng bảo

Một phần của tài liệu thị trường bảo hiểm việt nam (Trang 28 - 32)