Kế hoạch thực hiện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trữ lượng cacbon rừng tự nhiên tại xã đông viên huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 61 - 68)

Kế hoạch thực hiện đề tài được thống kê tại bảng 3.13.

Bảng 3.13. Kế hoạch thực hiện đề tài

STT Nội dung Thời gian Địa điểm thực hiện

1 Xây dựng đề cương 12/2017 - 1/2018 Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên

2 Đọc tài liệu, chuẩn bị 1 - 2/2018 Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên

3 Thu thập, phân tích số

liệu 2/2018 - 3/2018 Huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn

4 Xử lý số liệu 3/2018 – 4/2018 Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên

5 Hoàn thiện luận văn 5/2018 Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên

54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Công Khanh (1996), "Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh, làm cơ sở đề xuất các biện lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS KHNN, Viện KHLN Việt Nam.

2. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng Lăng (Lagerstroemia calyculata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam.

3. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền ở Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS KHNN, Trường Đại học Lâm Nghiệp.

4. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn. Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13.

5. Bộ Nông nghiệp & PTNT, 2009. Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng, ngày 10 tháng 6 năm 2009 của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

6. Đỗ Hoàng Chung. Trần Quốc Hưng, Trần Đức Thiện, 2010. Đánh giá nhanh lượng các bon tích lũy trên mặt đất của một số trạng thái thảm thực vật xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Thái Nguyên. Tạp chí NN&PTNT, tháng 11 năm 2010.

7. Trần Bình Đà. Lê Quốc Doanh, 2009. Đánh giá nhanh khả năng tích lũy các bon của một số phương thức nông lâm kết hợp tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Số 136, trang 93-98.

55

8. Vũ Tấn Phương. 2009. “Nghiên cứu về giá trị của rừng tại Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội”.

9. Ngô Đình Quế. 2008. “Ảnh hưởng của một số loại rừng đến môi trường ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp”.

10. Trần Xuân Thiệp. (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Lê Sáu. “Tái sinh rừng tự nhiên sau khái thác ở Kon Nà Nừng. Tạp chí Lâm Nghiệp”, 2/1995, 2-3.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Biều mẫu 01 PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ

OTC:... Địa điểm ...

Hướng phơi: ... Tiểu khu ... Khoảnh ... Lô ...

Trạng thái rừng: ... Độ dốc: ...

Độ tàn che:... Độ cao:...

Người điều tra:... Ngày điều tra:...

Tọa độ khi lập ô: (Ghi lại tọa độ 4 góc của OTC bằng GPS):...

TT Tên loài cây

D (cm) H (m)

DT

(m)

Cấp phẩm

chất

Ghi C D1.3 Hvn Hdc chú

* Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, nếu không xác định được ghi sp1,sp2… và lấy mẫu để giám định

DT được xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây và Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (A); Trung bình (B) và Xấu (C)

Phụ lục 2. Biều mẫu 02

PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƯƠI

ÔTC:...Khu vực:...Trạng thái...

Độ dốc...Hướng phơi...

Ngày điều tra...Người điều tra...

Ô thứ cấp

Cây bụi Thảm tươi Độ

che phủ/ô

thứ cấp

Ghi chú Loài D1.3/Dg

(cm)

H(m) Loài H(m) Độ nhiều

Phụ lục 3. Biểu mẫu 03

PHIẾU ĐIỀU TRA THẢM MỤC

ÔTC:... Khu vực:... Trạng thái...

Độ dốc... Hướng phơi...

Ngày điều tra... Người điều tra…...

TT ÔDB

Thảm mục Sinh khối thảm mục (g/m2) Tổng sinh khối cây bụi, thảm

tươi (g)

Ghi chú Tầng Độ dày

(cm)

Thân,

cành Mảnh

vụn Hạt

Phụ lục 04

Cách xác định độ dốc và chiều dài điều chỉnh các cạnh của ô tiêu chuẩn ngoài thực địa

Để đo độ dốc: Chọn một người nào đó có cùng chiều cao với bạn. Tìm một vị trí phù hợp với tầm mắt của bạn (cúc áo, mũi, mắt, v.v.) hoặc gậy gỗ có chiều cao bằng với chiều cao tầm mắt của bạn (có sơn đỏ ở đầu trên của gậy). Đứng ở trung tâm của ô tiêu chuẩn và đối tác của bạn đứng đối diện phía dưới dốc (ít nhất xa 5m nhưng vẫn còn đứng bên trong ô tiêu chuẩn).

Nếu bạn gặp khó khăn khi xác định vị trí hướng dốc, hãy tưởng tượng, nơi nước chảy trong mưa bão. Ngắm qua (ống) tại các vị trí đã được xác định trên đối tác của bạn hoặc đầu sơn đỏ của gậy gỗ, sau đó bấm nút giữ/đặt ngón tay của bạn trên sợi dây để xác định giá trị trên thước đo. Góc ghi trên thước đo cho thấy độ dốc (giá trị độ dốc = 900 – giá trị góc đo ghi được trên thước) và phải được ghi vào bảng dữ liệu (đọc từng số nhỏ trên vạch ngang, trong đó bàn độ được khắc vạch chia độ cách nhau 1 độ).

Chiều dài cộng thêm theo các cạnh ô mẫu trên đất dốc được trình bày tại bảng 1.

Bảng 1. Chiều dài cộng thêm theo các cạnh ô mẫu trên đất dốc Độ dốc (độ) Chiều dài các cạnh ô mẫu (m)

5 20 25 50

0 0.00 0.00 0.00 0.00

2 0.00 0.01 0.02 0.04

4 0.01 0.05 0.06 0.13

6 0.03 0.11 0.14 0.28

8 0.05 0.20 0.25 0.49

10 0.08 0.31 0.39 0.77

12 0.11 0.45 0.56 1.12

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trữ lượng cacbon rừng tự nhiên tại xã đông viên huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)