Thực trạng quản trị vốn lưu động của công ty Cổ phần Viễn thông FPT giai đoạn 2017 – 2019FPT giai đoạn 2017 – 2019

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần viễn thông FPT (Trang 65 - 99)

6. Kết cấu đề tài

2.2. Thực trạng quản trị vốn lưu động của công ty Cổ phần Viễn thông FPT giai đoạn 2017 – 2019FPT giai đoạn 2017 – 2019

2.2.1. Thực trạng quản trị hàng tồn kho

Hiểu được tầm quan trọng của việc dự trữ HTK, công tác quản tr HTK tại FPT Telecom được tiến hành như sau:

- X c đ nh nhu cầu dự trữ HTK:

FPT Telecom x c đ nh nhu cầu vốn HTK dựa vào số liệu hàng hóa đã

b n ra, lượng HTK thực tế của hàng hóa, số lượng đặt hàng của các khách hàng… và dự báo nhu cầu của th trường. Công ty sẽ tiến hành đặt hàng khi lượng tồn kho của hàng hóa đó đạt tới ngưỡng cũ của giai đoạn trước và phòng kinh doanh sẽ căn cứ vào nhu cầu của khách hàng thời điểm hiện tại để x c đ nh số lượng sản phẩm tối ưu cần đặt, sau đó công ty sẽ tổ chức thu mua.

Tại bảng 2.4 cho thấy mức dự trữ HTK của công ty giai đoạn 2017 – 2019 là tương đối sát với mức kế hoạch. Năm 2018 và 2019 mức dự trữ đạt trên mức kế hoạch lần lượt là 101,88%, 102,27%, việc vượt mức kế hoạch khiến công ty tăng th m c c chi phí quản lý HTK. Còn năm 2017, mức dự trữ thực tế dưới mức kế hoạch tương ứng là 99,65 , tuy chưa đạt kế hoạch nhưng công ty vẫn chủ động được lượng HTK đ p ứng đầy đủ cho hoạt động kinh doanh của mình.

Hiện tại, FPT Telecom chưa p dụng mô hình kinh tế trong việc tính lượng đặt hàng tối ưu và dự trữ HTK, do vậy công ty cần có sự nghiên cứu áp dụng mô hình quản lý hàng tồn kho để tối thiểu hóa được chi phí tồn kho.

Bảng 2.4: Mức dự trữ hàng tồn kho của FPT Telecom giai đoạn 2017 - 2019

ĐVT: Triệu đồng

31/12/2019 31/12/2018 31/12/2017

CHỈ TIÊU Kế

Thực tế So sánh Kế

Thực tế So sánh Kế

Thực tế So sánh

hoạch TH/KH hoạch TH/KH hoạch TH/KH

(KH) (TH) (%) (KH) (TH) (%) (KH) (TH) (%) Hàng mua đang đi

đường 83.218 82.752 99,44 75.626 74.586 98,62 75.584 76.466 101,17 Nguyên liệu, vật liệu 203.124 197.855 97,41 256.354 267.758 104,45 160.948 162.353 100,87 Công cụ, dụng cụ 23.751 26.395 111,13 110.192 109.174 99,08 58.254 56.799 97,50 Chi phí sản xuất, kinh

doanh dở dang 412 428 103,88 803 809 100,75 609 617 101,31

Hàng hóa 285.162 301.773 105,83 354.675 360.344 101,60 195.863 193.306 98,69 Hàng tồn kho 595.667 609.203 102,27 797.650 812.671 101,88 491.258 489.541 99,65 (Nguồn: Báo cáo tài chính của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019 và thông tin từ Ban Tài Chính)

- Quản lý chi phí HTK tại FPT Telecom

+ Về chi phí lưu kho bao gồm: chi phí bốc dỡ hàng hóa, chi phí bảo hiểm hàng hóa, chi phí bảo quản hàng hóa, chi phí tổn thất do hàng hóa b hỏng, biến chất, chi phí trả lãi tiền vay… FPT Telecom là công ty viễn thông có quy mô lớn với gần 90 đơn v kinh doanh nằm ở 59 tỉnh thành trên toàn quốc, 12 chi nhánh trải dài khắp Campuchia và 1 chi nhánh tại Myanmar, do vậy cần lượng dữ trự HTK lớn, kèm theo c c chi phí như chi phí bốc dỡ, chi

phí điều chuyển hàng giữa các kho, chi phí hao hụt, mất hàng hóa, giảm giá hàng hóa… đều tăng lên. Do vậy, chi phí lưu kho phụ thuộc vào giá tr của HTK.

+ Chi phí đặt hàng bao gồm: chi phí giao d ch, chi phí ký kết hợp đồng, chi phí vận chuyển… FPT Telecom chủ yếu nhập khẩu hàng hóa, công cụ dụng cụ từ c c đối t c nước ngoài (Nhật, Ấn Độ, Trung Quốc), nên chi phí đặt hàng chủ yếu là cước vận chuyển từ nước ngoài về. Theo Ban Tài chính của công ty FPT Telecom, chi phí đặt hàng sẽ dao động trong khoảng từ 3,5%

đến 5% giá tr của đơn đặt hàng. Như vậy, chi phí đặt hàng tùy thuộc vào giá tr của đơn hàng nhập.

Cơ cấu hàng tồn kho của FPT Telecom được thể hiện ở bảng dưới:

Bảng 2.5. Cơ cấu hàng tồn kho của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019

ĐVT: Triệu đồng

31/12/2019 31/12/2018 12/31/2017

Chênh lệch Chênh lệch 2019/2018 2018/2017

CHỈ TIÊU Tỉ Tỉ Tỉ Tỷ lệ Tỷ lệ

Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền (%) Số tiền (%)

(%) (%) (%)

1. Hàng mua đang đi

đường 82.752 13,58 74.586 9,18 76.466 15,62 8.166 10,95 -1.880 -2,46

2. Nguy n liệu, vật liệu 197.855 32,48 267.758 32,95 162.353 33,16 -69.903 -26,11 105.405 64,92 3. Công cụ, dụng cụ 26.395 4,33 109.174 13,43 56.799 11,60 -82.779 -75,82 52.375 92,21 4. Chi phí sản xuất, kinh

doanh dở dang 428 0,07 809 0,10 617 0,13 -381 -47,10 192 31,12

5. Hàng hóa 301.773 49,54 360.344 44,34 193.306 39,49 -58.571 -16,25 167.038 86,41

Hàng tồn kho 609.203 100 812.671 100 489.541 100 -203.468 -25,04 323.130 66,01

(Nguồn: Báo cáo tài chính của FPT Telcom giai đoạn 2017 – 2019)

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu hàng tồn kho của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019 Ta thấy, quy mô HTK giai đoạn 2017 – 2019 có sự tăng giảm, tuy nhiên tỷ trọng của hàng tồn kho trên tổng tài sản lưu động xét trong giai đoạn từ 2017 – 2019 có xu hướng giảm dần, cuối năm 2017 chiếm tỷ trọng là 15,34%, cuối 2018 là 13,63% và cuối năm 2019 thì tỷ trọng này giảm xuống còn là 10,03%. Quy mô hàng tồn kho năm 2019 giảm so với năm 2018 cho thấy công ty đang ngày càng tối ưu hoạt động kinh doanh của mình.

Do FPT Telecom kinh doanh về viễn thông nên hàng hóa và nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng tồn kho, chủ yếu phục vụ cho việc cung cấp hạ tầng viễn thông cho d ch vụ Internet băng thông rộng, thiết lập hạ tầng mạng, d ch vụ viễn thông cố đ nh nội hạt… Cụ thể vào cuối năm 2017, quy mô hàng hóa là 193.306 triệu đồng, chiếm 39,49 trong cơ cấu hàng tồn kho; thời điểm cuối năm 2018 thì quy mô hàng hóa tăng 167.038 triệu đồng so với cuối năm 2017, tương ứng tỷ chiếm tỷ trọng 44,34%; còn cuối năm 2019 thì quy mô hàng hóa là 301.773 triệu đồng, chiếm 49,54%. Nguyên vật liệu (c p quang, modul quang…) chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong

cơ cấu HTK của FPT Telecom (đều lớn hơn 30 ), cuối năm 2017 gi tr nguyên vật liệu là 162.353 triệu đồng, đầu năm 2019 là 267.758 triệu đồng và đến cuối năm 2019 thì giảm xuống chỉ còn 197.855 triệu đồng.

Chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong quy mô HTK của FPT Telecom là chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Cụ thể, thời điểm cuối năm 2017, chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang là 617 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 0,13%), cuối năm 2018 chiếm tỷ trọng là 0,1 tương đương 809 triệu đồng, còn đến cuối năm 2019 thì chỉ còn chiếm tỷ trọng là 0,07% với giá tr là 428 triệu đồng.

Như vậy, trong năm 2019 công ty đã giải phóng được một lượng lớn hàng hóa và nguyên vật liệu, tuy quy mô của hàng mua đang đi đường tăng nhưng không đ ng kể so với giá tr giảm của hàng hóa và nguyên vật liệu, điều này liệu giúp cho quy mô hàng tồn kho của 2019 giảm so với 2018. Để thấy rõ hiệu quả trong quản tr hàng tồn kho, ta xem xét thêm một số chỉ tiêu về hiệu suất quản tr hàng tồn kho.

Bảng 2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hàng tồn kho của FPT Telecom giai đoạn 2017 - 2019

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch

CHỈ TIÊU 2019 2018 2017 2019/2018 2018/2017

Số tuyệt Tỷ lệ Số tuyệt Tỷ lệ

đối (%) đối (%)

1. Gi vốn hàng b n (GV) 4.188.984 3.658.830 3.188.196 530.154 14,49 470.634 14,76 2. Gi tr HTK bình quân trong kỳ (SHTK) 710.937 651.106 429.762 59.831 9,19 221.344 51,5 3. Số vòng quay hàng tồn kho SVHTK =

GV/ SHTK (vòng) 5,892 5,619 7,429 0,273 4,854 -1,799 -24,25

4. Kỳ luân chuyển hàng tồn kho KHTK =

365/ SVHTK (ngày) 61,946 64,953 49,201 -3,007 -4,630 15,752 32,02

5. Mức độ ảnh hưởng c c nhân tố

Do ảnh hưởng của SHTK đến SVHTK -0,473 - 2,522

SV(SHTK) = GV0/ SHTK1 - SVHTK0

Do ảnh hưởng của SHTK đến KHTK 5,969 25,341

K(SHTK) = SHTK1/ gv0 - KHTK0

Do ảnh hưởng của GV đến SVHTK 0,746 0,723

SV(GV) = SVHTK1 - GV0/ SHTK1

Do ảnh hưởng của GV đến KHTK -8,976 - 9,588

K(SHTK) = KHTK1 - SHTK1/ gv0

6. Gi tr HTK tiết kiệm (lãng phí) -34.512 157.904

Gtk( ) = gv1 x KHTK

Trong đó: gv0, gv1 là gi vốn hàng b n bình quân ngày của kỳ gốc, kỳ phân tích. Công thức: gv = GV/365 (Nguồn: Báo cáo tài chính của FPT Telcom giai đoạn 2017 – 2019)

Đánh giá năm 2018 so với 2017

Dựa vào bảng 2.7, năm 2017, HTK của công ty quay được 7,419 vòng, kỳ luân chuyển bình quân là 49,201 ngày. Năm 2018 thì HTK quay được 5,619 vòng và kỳ luân chuyển bình quân là 64,953 ngày. Năm 2018 so với 2017 thì tốc độ luân chuyển HTK của công ty đã giảm và công ty đã lãng phí một lượng vốn tồn kho là 157.904 triệu đồng. Các nhân tố ảnh hưởng như sau:

Thứ nhất, do HTK bình quân năm 2018 tăng 221.344 triệu đồng, tỷ lệ tăng 51,5 đã làm giảm tốc độ luân chuyển của HTK, cụ thể: số vòng quay giảm 2,522 vòng và kỳ luân chuyển HTK tăng 25,341 ngày. HTK bình quân tăng chủ yếu là do tăng hàng hóa và nguyên vật liệu.

Thứ hai, do giá vốn hàng b n năm 2018 tăng 470.634 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,76 đã làm tăng tốc độ luân chuyển HTK, cụ thể: số vòng quay tăng 0.723 vòng và kỳ luân chuyển giảm 9,588 ngày. Giá vốn hàng b n tăng nhưng tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần bán hàng, tức giá vốn hàng b n tăng về quy mô nhưng hiệu quả cũng tăng n n việc tăng gi vốn là hợp lý do sản lượng tiêu thụ tăng l n.

Như vậy, tốc độ luân chuyển HTK giảm chủ yếu do công ty đã đẩy mạnh tăng quy mô của HTK trong kỳ.

Đánh giá năm 2019 so với 2018

Năm 2019, HTK của công ty quay được 5,892 vòng, kỳ luân chuyển bình quân là 61,946 ngày. Năm 2018 thì HTK quay được 5,619 vòng và kỳ luân chuyển bình quân là 64,953 ngày. Năm 2019 so với 2018 thì tốc độ luân chuyển HTK của công ty đã tăng và đã giúp công ty tiết kiệm được một lượng vốn tồn kho là 34.512 triệu đồng. Các nhân tố ảnh hưởng như sau:

Thứ nhất, do HTK bình quân năm 2019 tăng 59.831 triệu đồng, tỷ lệ tăng 9,19 đã làm giảm tốc độ luân chuyển của HTK, cụ thể: số vòng quay giảm 0,473 vòng và kỳ luân chuyển HTK tăng 5,969 ngày. HTK bình quân tăng chủ yếu là do tăng chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.

Thứ hai, do giá vốn hàng b n năm 2019 tăng 530.154 triệu đồng, tỷ lệ tăng 14,49 đã làm tăng tốc độ luân chuyển HTK, cụ thể: số vòng quay tăng 0,746 vòng và kỳ luân chuyển giảm 8,976 ngày. Giá vốn hàng b n tăng nhưng tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần bán hàng, tức giá vốn hàng b n tăng về quy mô nhưng hiệu quả cũng tăng n n việc tăng gi vốn là hợp lý do sản lượng tiêu thụ tăng l n.

Như vậy, tốc độ luân chuyển HTK tăng chủ yếu do công ty đã đẩy mạnh tiêu thụ tăng gi vốn hàng bán trong kỳ.

2.2.2. Thực trạng quản trị khoản phải thu

Công tác quản tr các khoản phải thu tại FPT Telecom do Ban Tài chính của công ty thực hiện. Công tác quản tr các khoản phải thu ở công ty thể hiện ở các nội dung dưới đây:

- FPT Telecom x c đ nh chính sách bán ch u đối với từng khách hàng:

+ Tiến hành thu thập các thông tin của kh ch hàng như b o c o tài chính, xếp hạng tín dụng… Từ đó đ nh gi tình hình tài chính và mức độ rủi ro khi bán ch u cho kh ch hàng đó.

+ Đưa ra quyết đ nh nới lỏng hay thắt chặt chính sách bán ch u hoặc từ chối bán cho khách hàng.

+ X c đ nh c c điều khoản bán ch u hàng hóa, d ch vụ, bao gồm việc x c đ nh thời hạn bán ch u và tỷ lệ chiết khấu thanh toán nếu khách hàng thanh toán sớm hơn thời hạn bán ch u theo hợp đồng.

Tùy theo khối lượng ký kết trong hợp đồng và mức độ uy tín của khách hàng, thời hạn bán ch u có thể dao động từ 30 ngày đến 55 ngày, mức tín dụng được tính dựa trên % giá tr của hợp đồng. Dựa vào khối lượng hàng hóa, d ch vụ, số vốn chiếm dụng và thời gian chiếm dụng vốn của nhà cung cấp để tính toán thời gian cấp tín dụng và mức độ cấp tín dụng của FPT Telecom dành cho khách hàng.

- Về việc theo dõi các khoản phải thu của công ty được thực hiện trên phần mềm Bravo, phần mềm này có chức năng nhắc nhở nợ tự động. Phần mềm giúp x c đ nh số dư c c khoản phải thu giúp doanh nghiệp thấy được nợ

tồn đọng của từng kh ch hàng để có biện pháp thu hồi vốn, tránh tình trạng mở rộng mức bán ch u. Với tình trạng khách hàng b nợ quá hạn, khi nhập đơn đặt hàng của khách hàng này thì hệ thống phần mềm sẽ đưa ra cảnh báo về tình trạng nợ của khách hàng, từ đó công ty sẽ đưa ra quyết đ nh không bán hàng hoặc điều chỉnh chính sách bán ch u cho kh ch hàng đó.

- Các biện ph p đôn đốc thu hồi khoản phải thu:

+ Công ty thường áp dụng chính sách chiết khấu thanh to n để thu hồi vốn nhanh.

+ Đối với các khoản nợ không có khả năng thu hồi, công ty sẽ gửi đơn l n tòa n và thực hiện theo c c quy đ nh của pháp luật. Các khoản nợ này được theo dõi trên các chỉ tiêu ngoài bảng Cân đối kế toán kể từ ngày có biện pháp thu hồi nợ đến khi đối tác trả hết nợ trong thời gian tối đa 15 năm.

Khi nợ này được thu hồi thì sau khi trừ đi c c chi phí li n quan, số còn lại sẽ được hạch toán vào chỉ tiêu Thu nhập khác.

Cơ cấu khoản phải thu của FPT Telecom như sau:

Bảng 2.7. Cơ cấu khoản phải thu ngắn hạn của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019

ĐVT: Triệu đồng

31/12/2019 31/12/2018 31/12/2017

Chênh lệch Chênh lệch 2019/2018 2018/2017 CHỈ TIÊU Số tiền trọngTỉ Số tiền trọngTỉ Số tiền trọngTỉ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

(%) (%)

(%) (%) (%)

Các khoản phải thu 4.558.832 100 4.009.389 100 1.872.978 100 549.443 13,70 2.136.411 114,06 ngắn hạn

1. Phải thu ngắn hạn 940.434 20,63 902.983 22,52 852.048 45,49 37.451 4,15 50.935 5,98 của kh ch hàng

2. Trả trước cho 41.451 0,9 12.520 0,31 11.395 0,61 28.931 231,08 1.125 9,87

người b n ngắn hạn

3. Phải thu ngắn hạn 3.806.924 83,51 3.236.457 80,73 1.107.195 59,11 570.467 17,63 2.129.262 192,31 khác

4. Dự phòng c c

khoản PT ngắn hạn -229.977 -5,04 -142.571 -3,56 -97.660 -5,21 -87.406 61,31 -44.911 45,99 khó đòi

(Nguồn: Báo cáo tài chính của FPT Telcom giai đoạn 2017 – 2019)

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu khoản phải thu ngắn hạn của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019

Nhìn chung, thông qua số liệu được lấy từ báo cáo tài chính của FPT Telecom cho thấy, các khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp đều tăng lên về quy mô. Cụ thể:

Ở cả 3 thời điểm, các khoản phải thu ngắn hạn kh c đều chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nợ phải thu ngắn hạn của FPT Telecom, và tăng qua c c năm từ 2017 đến 2019. Cuối năm 2019, c c khoản nợ phải thu ngắn hạn khác là 3.806.924 triệu đồng (tương ứng 83,51 ), tăng so với cuối năm 2018 là 570.467 triệu đồng (tương ứng tăng với tỷ lệ 17,63%); còn cuối năm 2018, chỉ tiêu này có sự tăng mạnh so với cuối năm 2017, với quy mô tăng th m 2.129.262 triệu đồng, tương ứng tăng 192,31 . C c khoản phải thu ngắn hạn kh c tăng mạnh chủ yếu là tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận phải thu từ các hoạt động đầu tư tài chính và c c khoản chi hộ phải thu hồi từ việc nhận ủy

thác nhập khẩu các linh kiện điện tử cho các công ty trong cùng tập đoàn FPT.

Các khoản phải thu ngắn hạn của kh ch hàng cũng có xu hướng tăng quy mô qua c c năm nhưng tốc độ tăng nhỏ. Chỉ tiêu này tại thời điểm cuối năm 2019 là 940.434 triệu đồng, tăng 37.451 triệu đồng tương ứng tăng tỷ lệ là 4,15% so với đầu năm 2019; so s nh cuối năm 2018 với cuối năm 2017, c c khoản phải thu ngắn hạn của kh ch hàng tăng 50.935 triệu đồng tương ứng tăng 5,98 .

Trả trước cho người bán ngắn hạn là khoản mục chiếm một phần không lớn trong cơ cấu của các khoản nợ phải thu ngắn hạn nhưng lại có xu hướng tăng. Cuối năm 2019, trả trước cho người bán ngắn hạn là 41.451 triệu đồng (tương ứng với tỷ trọng là 0,9 ) tăng 28.931 triệu đồng tương ứng 231,08% so với cuối 2018; năm 2018 tăng 1.125 triệu đồng tương ứng tăng 9,87 . Việc tăng c c khoản trả trước cho người bán cho thấy lượng vốn lưu động của công ty b chiếm dụng đang tăng dần.

Dự phòng các khoản nợ phải thu ngắn hạn khó đòi được trích lập cho các khoản nợ phải thu đã qu hạn thanh toán từ 3 tháng trở lên, hoặc các khoản nợ phải thu mà người nợ khó có khả năng thanh to n do b thanh lý, phá sản hay các khó khăn tương tự. Khoản mục này cuối năm 2017 ở mức âm 97.660 triệu đồng và chiếm tỷ trọng là âm 5,21 ; đến cuối năm 2018, chỉ tiêu này tăng âm th m 44.911 triệu đồng tương ứng 45,99 ; còn đến cuối năm 2019 thì tăng âm th m 87.406 triệu đồng tương ứng 61,31% so với cuối năm 2018. Điều này cho thấy FPT Telecom đã chủ động chuẩn b dự phòng cho các khoản nợ khó đòi. Việc trích lập dự phòng nợ khó đòi dẫn đến làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp, đồng thời làm giảm lợi nhuận của công ty, do đó

công ty cần theo dõi chặt chẽ hơn c c khoản phải thu quá hạn thanh toán, khó đòi để có những biện pháp cụ thể trong năm tới.

Để xem xét cụ thể hơn tình hình c c khoản phải thu, ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu phán ánh tình hình khoản phải thu của FPT Telecom:

Bảng 2.8. Các chỉ tiêu đánh giá khoản phải thu ngắn hạn của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019 ĐVT: triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2018/2017

CHỈ TIÊU 2019 2018 2017 2019/2018

Tuyệt Tỷ lệ Tỷ lệ

Tuyệt đối

đối (%) (%)

Doanh thu thuần 8.394.697 7.102.664 6.131.031 1.292.033 18,19 971.633 15,85 Doanh thu b n hàng có thuế (DT) 9.234.167 7.812.930 6.744.134 1.421.236 18,19 1.068.796 15,85 Doanh thu b n hàng có thuế bình

quân theo ngày 25.299 21.405 18.477

Các khoản phải thu ngắn hạn bình

quân (S) 4.284.111 2.941.184 1.413.509 1.342.927 45,66 1.527.675 108,08

1. Số vòng thu hồi nợ (SV) (vòng) 2,16 2,66 4,77 -0,50 -18,86 -2,11 -44,32

2. Kỳ thu hồi nợ bình quân (K) (ngày) 169,34 137,40 76,50 31,93 23,24 60,90 79,61 3. Mức độ ảnh hưởng của c c nhân tố

Do ảnh hưởng của S đến SV SV(S) = DT0/S1 – SV0 -0,83 -2,48

Do ảnh hưởng của S đến K K(S) = S1/d0 – K0 62,74 82,68

Do ảnh hưởng của DT đến SV SV(DT) = SV1 – DT0/S1 0,33 0,37

Do ảnh hưởng của DT đến K K(DT) = K1 – S1/d0 -30,80 -21,78

4. Vốn thanh to n tiết kiệm (lãng phí) VTT( ) = d1 x K 807.902 1.303.665 Ghi chú: Với d0, d1 là doanh thu thuần bình quân có thuế theo ngày của kỳ gốc và kỳ phân tích.

(Nguồn: Báo cáo tài chính của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019)

Đánh giá năm 2018 so với 2017:

Năm 2017, c c khoản phải thu ngắn hạn của công ty quay được 4,47 vòng, kỳ thu tiền bình quân là 76,5 ngày. Năm 2018, c c khoản phải thu ngắn hạn quay được 2,66 vòng, kỳ thu tiền bình quân là 137,40 ngày. Năm 2018 so với năm 2017, tốc độ luân chuyển các khoản phải thu ngắn hạn của công ty đã giảm và công ty đã lãng phí một lượng vốn trong thanh toán là 1.303.665 triệu đồng. Cụ thể do anh hưởng của các yếu tố:

Thứ nhất, do các khoản ngắn hạn phải thu bình quân năm 2018 tăng 1.527.675 triệu đồng, tỷ lệ tăng 108,08 đã làm giảm tốc độ luân chuyển của các khoản phải thu ngắn hạn, cụ thể: số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn giảm 2,48 vòng và kỳ thu tiền bình quân tăng 82,68 ngày. C c khoản phải thu ngắn hạn bình quân tăng chủ yếu do tăng c c khoản phải thu ngắn hạn khác của công ty.

Thứ hai, do doanh thu thuần bán hàng có thuế năm 2018 tăng 1.068.796 triệu đồng, tương ứng tăng 15,85 so với năm 2017, đã làm tăng tốc độ luân chuyển các khoản phải thu ngắn hạn như sau: số vòng quay tăng 0,37 vòng và kỳ thu tiền bình quân giảm 21,78 ngày. Doanh thu thuần bán hàng tăng l n thể hiện sự cố gắng của công ty trong quản lý sản xuất kinh doanh.

Đánh giá năm 2019 so với 2018:

Năm 2019, c c khoản phải thu ngắn hạn của công ty quay được 2,16 vòng, kỳ thu tiền bình quân là 169,34 ngày. Năm 2018, c c khoản phải thu ngắn hạn quay được 2,66 vòng, kỳ thu tiền bình quân là 137,40 ngày. Năm 2019 so với năm 2018, tốc độ luân chuyển các khoản phải thu ngắn hạn của

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần viễn thông FPT (Trang 65 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w