Đánh giá chung về quản trị vốn lưu động của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT giai đoạn 2017 – 2019thông FPT giai đoạn 2017 – 2019

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần viễn thông FPT (Trang 99 - 105)

6. Kết cấu đề tài

2.3. Đánh giá chung về quản trị vốn lưu động của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT giai đoạn 2017 – 2019thông FPT giai đoạn 2017 – 2019

2.3.1. Những kết quả đạ được

- Về uy ô ốn lưu độn : Quy mô vốn lưu động của công ty tăng cao bằng chứng là việc tổng nguồn vốn liên tục tăng th m so với c c năm trước, đảm bảo cho việc tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên th trường. Trong quá trình phát triển tăng quy mô của mình, công ty vẫn đảm bảo được nguy n tắc cân bằng về tài chính: “TSNH được tài trợ một phần bởi nguồn vốn ngắn hạn” đảm bảo an toàn về mặt tài chính cho công ty. Đồng thời công ty cũng tiếp tục tăng nguồn vốn góp chủ sở hữu, tăng c c khoản trích lập dự phòng để góp một phần nhằm đảm bảo khả năng tự chủ tài chính của mình, và có thể có những nguồn dự phòng nhất đ nh đảm bảo cho việc ổn đ nh trong hoạt động nếu có những sự bất ổn từ th trường hoặc từ c c nguy n nhân khác.

- Về uản ị HT : Với lượng HTK luôn dồi dào, nhiều chủng loại, xuất xứ,… nhằm đ p ứng nhu cầu viễn thông của th trường, công ty đã rất chú trọng đến công t c quản lý, sắp xếp HTK. FPT Telecom thường xuy n rà

so t danh mục hàng tồn kho, số lượng hàng tồn kho nhằm x c đ nh mức độ thừa thiếu nguy n vật liệu để đ p ứng c c đơn hàng; tổ chức đ nh gi chất lượng HTK để thanh lý, xử lý hàng kém chất lượng, hàng tồn kho thanh lý giúp công ty thu hồi vốn và giảm chi phí lưu kho. Năm 2019, công ty đã đẩy mạnh ti u thụ gi vốn hàng b n trong kỳ, giúp công ty tiết kiệm được 1 lượng vốn là 34.512 triệu đồng.

- Về uản ị ốn bằn iền: Công ty thực hiện theo dõi rất s t sao c c luồng tiền ra, luồng tiền vào, thực hiện quản lý theo đối tượng và mục đích sử dụng tiền, tiền mặt tại quỹ thường xuy n được kiểm k để tr nh thất tho t. Công ty hạn chế giữ tiền mặt tại quỹ, tiền chủ yếu được mang đi gửi không kỳ hạn tại c c tổ chức tín dụng, điều này giúp đảm bảo an toàn tài chính hơn vì tiền gửi ngân hàng dễ bảo quản và lưu giữ hơn tiền mặt, và qua đó cũng tăng th m một khoản lợi nhuận thu được từ tiền lãi gửi ngân hàng.

2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân Về quản trị HTK:

- Công ty đang thực hiện xác đ nh lượng dự trữ hàng tồn kho dựa vào liệu hàng hóa đã b n ra, lượng HTK thực tế của hàng hóa, số lượng đặt hàng của c c kh ch hàng… và dự báo nhu cầu của th trường, kinh nghiệm của nhà quản tr nên đôi khi cũng khiến cho công ty b động trong những trường hợp

có thay đổi về kế hoạch sản xuất.

- Chưa có sự theo dõi, đ nh gi sự biến động về giá cả của nguyên vật liệu, hàng hóa để đưa ra quyết đ nh có nên mua dự trữ hàng hóa hay không.

- Một số kho chứa nguyên vật liệu,hàng hóa hiện đã xuống cấp (tường b ẩm mốc, hệ thống thông gió hoạt động kém…), cần được tu sửa để đảm bảo chất lượng của hàng tồn kho.

- Nhiều nguyên vật liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài n n đôi lúc gặp khó khăn, nguồn cung không ổn đ nh do các yếu tố về vận chuyển, hải quan...

Mặt khác do FPT Telecom có đến hơn 220 văn phòng điểm giao d ch thuộc gần 90 đơn v kinh doanh tại 59 tỉnh thành trên cả nước nên các chi phí liên quan đến HTK cũng rất lớn và khó kiểm soát. Công ty chưa p dụng mô hình kinh tế trong việc quản lý hàng tồn kho dẫn tới nhiều khi thời điểm đặt hàng chưa được tối ưu, làm tăng chi phí hàng tồn kho.

Về quản trị khoản phải thu:

Trong giai đoạn 2017 – 2019 do tốc độ tăng của các khoản ngắn hạn bình quân lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần có thuế, dẫn tới công ty đã

b lãng phí một lượng vốn thanh toán. Nguyên nhân là do các báo cáo về công nợ các khoản phải thu còn chậm trễ dẫn đến Ban Lãnh đạo không k p thời can thiệp và cho xử lý; các khoản phải thu ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng lớn chủ yếu là từ các khoản phải thu từ cho các công ty con vay (gồm Công ty TNHH MTV Viễn thông FPT Tân Thuận, chi nhánh Công ty TNHH MTV Viễn thông Quốc tế).

Về uản ị ốn bằn iền:

- Công ty thực hiện x kinh nghiệm của nhà quản tr cầu thực tế.

c đ nh mức dự trữ vốn bằng tiền chỉ dựa trên do đó nhiều khi thiếu hoặc dư thừa so với nhu

- Công ty có khả năng thanh to n thấp. Hệ số khả năng thanh to n của công ty những năm gần đây nhỏ hơn 1 cho thấy tính thanh khoản ở mức thấp. So với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ - viễn thông đây

là một con số đ ng lo ngại. Doanh nghiệp có tính thanh khoản thấp sẽ tiềm ẩn

rủi ro rất lớn tới việc thanh toán các khoản nợ đến hạn hay kém linh hoạt xử lý những sự kiện bất ngờ.

Về quản trị nguồn tài trợ vốn lưu động:

Trong giai đoạn 2017 – 2019, nguồn vốn lưu động thường xuyên của công ty (NWC) luôn nhỏ hơn 0, điều này là do một phần tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Nếu cứ duy trì tình trạng mất cân bằng tài chính này trong dài hạn sẽ không tốt cho doanh nghiệp. Vì vậy, công ty cần cơ cấu phân bộ nguồn vốn để giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp.

Một số nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trên

- Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, do nền kinh tế nước ta đang trong qu trình hội nhập và toàn cầu hóa, nền kinh tế trong nước ch u nhiều t c động từ bên ngoài nên sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt. Công ty đang trong qu trình toàn cầu hóa nên cần phải gắng hết sức để khẳng đ nh chỗ đứng và v thế của mình trong nền kinh tế trong nước và trên quốc tế.

Thứ hai, do nguồn đầu vào của sản phẩm không ổn đ nh là một trong những nguyên nhân khiến lượng hàng tồn kho lớn. Lý do chủ yếu là do nhiều nguyên vật liệu phải nhập khẩu từ nước ngoài nhưng do nhiều yếu tố t c động (khó khăn vận chuyển, các yếu tố về thông quan… ) dẫn đến nhiều khi không giao đúng thời gian yêu cầu.

- Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, Công ty chưa có bộ phân chuyên biệt về quản lý VLĐ, Ban Tài chính thực hiện cả chức năng kế toán lẫn quản tr VLĐ. Điều này dẫn tới các cán bộ được giao nhiệm vụ theo dõi tình hình vốn lưu động thì trình độ chuyên môn, sự hiểu biết về quản tr về VLĐ còn hạn chế, chưa có kinh

nghiệm, do đó công t c quản tr VLĐ chưa được đ nh gi chính x c và k p thời về thực trạng và cơ cấu VLĐ.

Thứ hai, do đặc thù kinh doanh là viễn thông nên Công ty chỉ có thể thu cước khi kết thúc một tháng và phải cạnh tranh với các các nhà mạng khác Công ty không thể bắt ép chủ thuê bao phải đóng phí cam kết sử dụng mạng được. Để duy trì kết quả kinh doanh thuận lợi, đồng thời nâng cao uy tín cho chính mình, Công ty cần chủ trương thực hiện chính s ch thu cước viễn thông hợp lý. Đây cũng là nguy n nhân khiến cho một khoản vốn lớn của Công ty b chiếm dụng, điều này sẽ ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn của Công ty khi cần thiết nên cần phải xem xét cẩn thận.

Thứ ba, công ty chưa p dụng các mô hình kinh tế trong việc quản tr hàng tồn kho và quản tr vốn bằng tiền.

Thứ tư, sự phối hợp giữa 2 mảng tài chính và kế toán của các doanh nghiệp trong công ty chưa có hiệu quả cao. Do đó chưa thể đem lại hiệu quả trong việc quản lý dòng tiền trong Công ty, từ đó làm gia tăng những chi phí kém hiệu quả.

TIỂU KẾT CHƯƠNG II

Chương II đã đề cập tới quá trình thành lập và phát triển của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT, trong đó đã kh i qu t được những nét chính về đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của FPT Telecom. Trong điều kiên nên kinh tế nhiều biến động, công ty đã đạt được 1 số thành tựu trong quản lý và sử dụng vốn lưu động nhưng b n cạnh đó vẫn còn những hạn chế.

Nội dung trọng tâm của chương II là phân tích thực trạng quản tr vốn lưu động của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019, từ đó rút ra được những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế trong công tác sử dụng vốn lưu động tại công ty. Nó là cơ sở thực tiễn để có những giải pháp nhằm hoàn thiện quản tr vốn lưu động tại FPT Telecom.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần viễn thông FPT (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w