Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn lưu động của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần viễn thông FPT (Trang 109 - 119)

CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦAGIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA

3.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn lưu động của Công ty Cổ phần Viễn thông FPT

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện quản trị hàng tồn kho

Theo phân tích thực trạng hàng tồn kho của FPT Telecom giai đoạn 2017 – 2019 thì kỳ luân chuyển HTK của FPT Telecom tương đối dài, thời

điểm cuối năm 2019 số vòng quay HTK là 5,892 vòng ứng với kỳ luân chuyển dài 61,946 ngày. Do đó, công ty cần có các biện pháp nhằm giảm số lượng HTK xuống mức hợp lý mà vẫn phải đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh gây ứ đọng vốn, cụ thể như sau:

- Xây dựng kế hoạch đặt hàng chi tiết:

+ Đối với khách hàng cá nhân: Bộ phận kinh doanh cần khảo sát tình hình th trường, nhu cầu của khách hàng, th phần của công ty và c c đối thủ cạnh tranh… theo quý, th ng nhằm tạo cơ sở để nhà quản tr ra quyết đ nh

đặt hàng với nhà cung cấp.

+ Đối với các khách hàng lớn quen thuộc: công ty có thể yêu cầu đối tác gửi kế hoạch đặt hàng theo quý hoặc năm, kế hoạch điều chỉnh số lượng hay ngày nhận hàng.

+ Nghiên cứu, áp dụng mô hình quản lý hàng tồn kho theo mô hình lượng đặt hàng hiệu quả EOQ để x c đ nh lượng đặt hàng tối ưu, khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng.

- Thực hiện kiểm tra, đối chiếu lượng HTK trên sổ sách với thực tế theo

đ nh kỳ th ng, quý… để tránh thất thoát. Thực hiện luân chuyển HTK giữa

c c kho đang ứ đọng sang các kho có nhu cầu.

- Đối với các nguyên vật liệu, hàng hóa cần nhập khẩu từ nước ngoài, công ty cần có những đ nh gi về các yếu tố khách quan có thể gây ảnh

hướng tới quá trình giao hàng của đối t c (như d ch bệnh, thi n tai…) để có kế hoạch đặt hàng tránh tình trạng hàng về muộn khiến hoạt động sản xuất b gi n đoạn, tốn chi phí lưu kho…

- Theo dõi sư biến động về giá cả của nguyên vật liệu, sau đó thực hiện tính doán, dự báo sự tăng giảm của chúng trong thời gian tới để có kế hoạch

mua dự trữ hàng hóa; tính toán phần lợi nhuận có được do sự biến động giảm giá của hàng dự trữ với chi phí phải trả cho việc dự trữ, từ đó đưa ra quyết

đ nh có nên dự trữ hàng hóa không.

- Cần chú trọng nâng cấp, sửa chữa hệ thống kho hàng để đảm bảo an toàn và chất lượng của hàng tồn kho: xử lý tình trạng tường b ẩm mốc, trang cấp thêm hệ thống gi đỡ, kệ đỡ hàng, mở rộng diện tích kho hàng, thường xuyên kiểm tra chất lượng hệ thống phòng cháy chữa ch y,…

3.2.2. Giải pháp hoàn thiện quản trị khoản phải thu

Qua đ nh gi thực trạng quản tr khoản phải thu, FPT có kỳ thu tiền hồi nợ bình quân giai đoạn 2017 – 2019 có xu hướng tăng, cuối năm 2019 kỳ thu hồi nợ khéo dài 169,34 ngày. Do vậy, công ty cần có các biện ph p tăng cường công tác quản lý khoản phải thu theo hướng vừa tăng doanh số bán hàng mà lại không để b chiếm dụng vốn quá nhiều:

- Theo dõi thường xuyên tình trạng trả nợ của khách hàng, về thời gian các khoản nợ, đ nh kỳ hàng năm thực hiện xem xét lại v thế tín dụng của khách hàng, có thể thay đổi chính sách bán ch u… nhằm tránh tình trạng nợ

quá lâu dẫn đến khó đòi.

- Sắp xếp tuổi thọ các khoản phải thu: chia các khoản nợ phải thu thành nợ quá hạn và nợ trong thanh to n, sau đó dựa vào thời gian đến hạn thanh toán của các khoản phải thu để tiến hành xắp xếp, và so sánh tỷ lệ của các khoản nợ phải thu so với tổng cấp tín dụng.

- Trong công tác thu hồi nợ, Công ty nên áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng trả tiền trước thời hạn nhằm thu hồi nợ nhanh như sử dụng hình thức triết khấu cho khách hàng trả nợ trước thời hạn.

- Công ty cần gửi giấy báo cho khách hàng biết để khách hàng chuẩn b tiền trả nợ khi chuẩn b đến hạn nợ.

- Đối với những khoản nợ quá hạn trong thanh toán Công ty có thể tuỳ vào tình hình thực tế của khách hàng có thể gia hạn nợ, hoặc phạt chậm trả theo quy đ nh của hợp đồng.

- Xem xét điều kiện kinh tế, sự mở rộng ngành kinh doanh từ phía đối tác. Nếu công ty đối tác b hạn chế về mặt tài chính nhưng đang có nhiều hợp

đồng lớn và tiềm năng tăng trưởng cao thì việc bán ch u là điều cần thiết. Tất nhiên thời hạn bán ch u là một mục tiêu quan trọng để bảo đảm có thể quay vòng vốn.

- Trong giai đoạn 2017 – 2019, các khoản phải thu từ cho vay của công ty con lớn, công ty cần xem xét nội bộ để đ nh gi xem việc thay vì cho công ty con với việc mang đi đầu tư thì k nh nào có lợi hơn để thực hiện.

3.2.3. Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn bằng tiền

Trong giai đoạn 2017 – 2019, vốn bằng tiền của công ty chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tài sản lưu động. Điều đó sẽ rất khó khăn cho công ty khi cần lượng tiền lớn để thanh toán cho nhà cung cấp, cũng như phục vụ cho hoạt động chi tiêu của mình. Bởi việc đảm bảo nhu cầu chi ti u và đảm bảo an toàn trong thanh to n đối với một doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Vì vậy để đảm bảo khả năng thanh to n công ty cần nâng cao dự trữ vốn bằng tiền ở một mức độ vừa phải. Cụ thể một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền cho công ty như:

- Tăng cường đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, thực hiện tốt công tác quản lý chi phí tiền mặt, công tác quản lý chi phí kinh doanh…, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận.

- Có kế hoạch chi tiêu cụ thể phải phù hợp với tình hình tài chính của công ty như: x c đ nh c c phương n đầu tư ngắn hạn , các khoản phải trả, phải nộp, các khoản chi tiêu bằng tiền mặt… phù hợp với quy mô sản xuất trong năm tới.

- Thực hiện nhanh chóng việc thanh lý, nhượng bán các tài sản cố đ nh đã khấu hao hết hay không còn phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh để tăng th m lượng vốn bằng tiền cho công ty.

- Cần nghiên cứu, áp dụng mô hình kinh tế để x c đ nh được lượng tiền dự trữ tối ưu (có thể áp dụng mô hình Miller - Orr) nhằm đảm bảo nhu cầu

thanh to n cho công ty, tr nh được những rủi ro không có khả năng thanh toán, giúp cho công ty có thêm nhiều cơ hội hơn trong qu trình cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn cho công ty.

- Việc giữ hầu hết tiền trong ngân hàng là một chính s ch đúng đắn và hợp lý đối với sự phát triển của th trường hiện nay. Tuy nhiên hiện nay phần lớn tiền trong ngân hàng của công ty chỉ là các khoản tiền gửi thanh toán, các khoản tiền gửi không kì hạn. Để tăng tính hiệu quả của việc quản lý tiền đồng thời có một khoản lợi nhuận từ tiền nhàn dỗi, công ty nên dựa theo tiến độ của

c c đơn hàng mà có c c khoản tiền gửi có kì hạn khác nhau, từ đó khiến công ty không những tạo được nguồn thu mà còn đem lại sự an toàn vì luôn luôn có những khoản tiền gối đầu để phục vụ sản xuất, sửa chữa.

3.2.4. Giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn tài trợ vốn lưu động

Như đã phân tích ở Chương 2, công ty hiện đang có nguồn vốn lưu động thường xuyên (NWC) nhỏ hơn 0. Do đó, công ty cần áp dụng một số biện pháp sau:

Thứ nhất, cơ cấu lại nợ theo hướng giảm nợ ngắn hạn và tăng nợ phải trả dài hạn. Trong đó, giảm nợ phải trả ngắn hạn xuống mức nhỏ hơn hoặc bằng với tài sản ngắn hạn (NWC > hoặc = 0).

Tăng vay nợ dài hạn sẽ làm tăng nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp. Đây là biện ph p có ưu thế nếu doanh nghiệp không muốn thay đổi chính sách vay nợ của mình, bởi việc tăng vốn chủ sở hữu vô hình chung sẽ làm giảm đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, giảm hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu và phải chia sẻ nhiều quyền lợi trong trường hợp doanh nghiệp có thêm các cổ đông mới.

Thứ hai, cơ cấu lại nợ theo hướng giảm nợ ngắn hạn và tăng vốn chủ sở hữu. Việc tăng vốn chủ sở hữu sẽ làm tăng nguồn vốn thường xuyên của doanh nghiệp, qua đó đ p ứng đủ nguồn vốn thường xuy n để tài trợ cho tài sản dài hạn. Doanh nghiệp có thể tăng vốn chủ sở hữu qua sử dụng lợi nhuận giữ lại để t i đầu tư, ph t hành th m cổ phiếu mới.

Trong cả hai trường hợp trên, biện pháp giảm nợ ngắn hạn sẽ tăng tính thanh khoản của doanh nghiệp. Như đã phân tích ở Chương 2, FPT Telecom hiện đang có hệ số thanh khoản thấp, mà tính thanh khoản của doanh nghiệp được đ nh gi thông qua khả năng thanh to n c c khoản nợ đến hạn của doanh nghiệp. Nguyên nhân là do các loại tài sản ngắn hạn có khả năng thanh khoản nhanh của doanh nghiệp nhỏ hơn c c khoản nợ phải trả ngắn hạn. Đây là một biện pháp khả thi trong trường hợp doanh nghiệp không muốn điều chỉnh chính sách sử dụng tài sản ngắn hạn của mình (tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho…).

3.2.5. Tăn cườn côn c đà ạ đội n ũ c n bộ thực hiện công tác quản trị vốn lưu động

- Công ty cần xây dựng bộ phận quản tr vốn lưu động với những cán bộ chuyên trách, am hiểu và có trình độ chuyên môn về quản tr vốn lưu động.

- Nâng cao trình độ của Ban Lãnh đạo, đội ngũ thực hiện công tác quản tr vốn lưu động thông qua các buổi giao lưu, chia sẻ của các chuyên gia tài chính, các giảng vi n đại học; cử cán bộ theo học c c khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn về công tác quản tr tài chính…

- Thực hiện trao đổi kinh nghiệm quản tr với c c đơn v cùng ngành, từ đó có thể nhận ra những điểm hạn chế cần khắc phục, điểm tích cực cần phát huy. Học tập những kinh nghiệm từ đơn v bạn để có thể hoàn thiện hơn cho

công tác quản tr của doanh nghiêp, nâng cao hiệu quả của công tác quản tr .

- Ngoài tăng cường công t c đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cần quan tâm đến chế độ, lương, thưởng, trợ cấp …sao cho thúc đẩy được tinh thần làm việc của nhân viên, giúp họ cống hiến hết mình cho công ty. Đồng thời cũng cần có các biện pháp nhắc nhở, xử phạt khi nhân viên có lỗi, đảm bảo công bằng, thưởng phạt phân minh.

3.2.6. Tăn cường các biện pháp quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm

Chi phí là một bộ phận ảnh hưởng trực tiếp đến đến giá thành sản xuất và lợi nhuận kinh doanh. Do đó muốn tăng được lợi nhuận thì việc giảm được chi phí kinh doanh là một giải pháp hữu hiệu để nâng cao khả năng tài chính của công ty. Qua bảng 2.3, ta có thể thấy năm 2018 so với năm 2017, chi phí

b n hàng tăng 40.06 , chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty giảm nhẹ 0.17%, trong khi đó tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp d ch vụ là 15.90%. Như vậy năm 2018 so với 2017 thì tốc độ tăng của chi phí nhanh

hơn tốc độ tăng của doanh thu đồng thời sự tăng l n của chi phí quản lý kinh doanh là chưa hợp lý với sự thu hẹp quy mô quản lý kinh doanh của công ty.

Còn đối năm 2019, công ty đã quản tr chi phí tốt hơn so với 2018, thể hiện ở:

chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty tăng 18.46%, chi phí bán hàng năm cũng tăng 18.20%, tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp d ch vụ là 18,69%. Dù vậy, công ty vẫn cần phải tăng cường công tác quản lý chi phí để gia tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao các chỉ tiêu về hiệu suất hoạt động cũng như các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động của công ty. Cụ thể như:

- Đối với các chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình mua nguyên vật, liệu, vật liệu, hàng hóa công ty cần xem xét, kiểm tra thông qua c c hóa đơn đầu vào mà đơn v nhận được để thấy được sự hợp lý, bất hợp lý và có kế

hoạch để giảm những chi phí phát sinh không hợp lý trong khâu này.

- Còn các chi phí gián tiếp như: chi phí đi lại, chi phí vận chuyển, chi phí tiền mặt, chi phí giao d ch, tiếp khách, hội họp, chi phí d ch vụ mua

ngoài…công ty cần xây dựng đ nh mức chi tiêu và quy chế quản lý sử dụng hợp lý. Vì đây là c c khoản chi tiêu rất khó kiểm tra, kiểm soát và rất dễ b lạm dụng. Các khoản chi này phải có chừng từ hợp lệ - hợp pháp, phải gắn với kết quả kinh doanh và không được vượt quá mức khống chế tối đa theo tỷ lệ tính trên tổng chi phí.

- Cuối mỗi kỳ công ty n n đ nh gi lại mức độ sử dụng chi phí trong kỳ đó để thấy được như vậy đã hợp lý chưa, từ đó có c c biện pháp cải thiện nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản xuất trong các kỳ tiếp theo.

Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm là vấn đề mấu chốt giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, tăng doanh thu, lợi nhuận, làm cho hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao. Do đó để giảm giá thành công ty có thể thực hiện các biện pháp sau:

- Công ty có thể lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu vừa đảm bảo chất lượng, uy tín bên cạnh đó còn được hưởng c c chính s ch ưu đãi như:

chính sách chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại …

- Chú trọng đến việc đầu tư đổi mới công nghệ, máy móc, thiết b vì những thiết b qu cũ hay lạc hậu sẽ tiêu hao nhiều nhiên liệu.

- Cần bố trí công việc một cách hợp lý để tránh lãng phí, thất thoát nguyên vật liệu và thực hiện tốt công tác quản lý chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp.

- Công ty cũng cần tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình, các hạng mục công trình, kiểm tra giám sát xây dựng công trình tránh việc sai sót về mặt kỹ thuật, thi công sai bản vẽ phải thực hiện lại vì việc đó sẽ gây thất thoát lớn cho công ty. Các công trình, hạng mục công trình trước khi bàn giao cho khách hàng cần phải được nghiêm thu và bàn giao cụ thể.

- Ràng buộc tránh nhiệm của từng hạng mục công trình đang thi công với trách nhiệm của từng bộ phận, c nhân người lao động nếu có gì sai sót xảy ra thì những người đó phải ch u một phần trách nhiệm.

3.2.7. Nâng cao chấ lượng ph c v à đảm bảo các tiện ích cho khách hàng

Để mở rộng huy động vốn trong thời gian tới, ngoài việc tìm kiếm khách hàng mới thì FPT Telecom còn phải duy trì được những khách hàng truyền thống đã có. Muốn vậy công ty cần nâng cao chất lượng phục vụ và đảm bảo tiện ích cho khách hàng thông qua một số nội dung chủ yếu sau:

Nâng cao chất lượng chất lượng nhân viên kinh doanh, bảo đảm cho mỗi nhân viên kinh doanh ngoài việc thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn còn phải có khả năng thực hiện vai trò tư vấn giúp đỡ khách hàng tận tình chu

đ o khi sử dụng mạng và đăng ký sử dụng bất kỳ d ch vụ nào của công ty. Do đó cần có sự tuyển chọn, bố trí, đào tạo nhân vi n kinh doanh có đủ trình độ chuy n môn, đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp. Nên có sự hỗ trợ và gắn bó chặt chẽ giữa nhân viên kinh doanh nhiều kinh nghiệm và những nhân viên mới để có thể giúp công ty chiếm lĩnh th trường.

3.2.8. Tiếp t c hoàn thiện công tác kế toán tài chính trong doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tình hình tài chính

Việc đ nh gi và phân tích tài chính doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Công tác kế toán tài chính thường li n quan đến c c văn bản ph p lý, do đó c c c n bộ kế toán cần thường xuyên cập nhật những đổi mới nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn.

Ngoài ra, cần hoàn thiện quy trình phân tich và phương ph p đ nh gi tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời hàng năm lập kế hoạch tài chính, dự kiến các nhu cầu về vốn, tổ chức nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh nhằm đạt được các kết quả, mục tiêu nhất đ nh. Đ nh gi mức độ thực hiện kế hoạch đó. Hơn nữa, các nhà quản tr cũng cần tiến hành phân tích trọng tâm thông qua một hệ thống các chỉ tiêu phân tích. Từ đó ph t hiện và

đ nh gi k p thời những vấn đề bất cập, chưa hợp lý để có các biện pháp khắc phục.

Công ty cần phải giữ chữ “tín” với khách hàng. Muốn vậy thì công ty phải đảm bảo tốc độ đường truyền, không cho phép bất kỳ sự cố mạng nào diễn ra quá lâu, quá nhiều thủ tục khi làm hợp đồng hòa mạng cho khách hàng.

Công ty cần phải công khai các chỉ tiêu tài chính quan trọng thông qua

c c phương tiện thông tin đại chúng để khách hàng có sự hiểu viết về công ty một cách thuận lợi. Mặt khác, công ty cũng cần tăng cường mối quan hệ hữu

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động của công ty cổ phần viễn thông FPT (Trang 109 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w