Thường xuyên đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm cắt giảm chi phí sản xuất tại công ty TNHH SEWS COMPONENTS việt nam (Trang 77 - 86)

Đào tạo là quá trình tác động có hệ thống nuôi dưỡng và tích lũy kỹ năng lao động nhằm đảm bảo cho người lao động luôn đáp ứng các yêu cầu mới của công việc và của môi trường.

Công việc thường xuyên thay đổi theo hướng áp dụng công nghệ và sử dụng kỹ thuật ngày càng cao hơn; người lao động phải được bồi dưỡng các kiến thức mới để phù hợp với các đòi hỏi mới của công việc. Môi trường kinh doanh và môi trường lao động thường xuyên thay đổi, cách thức giao tiếp và giải quyết công việc cũng thay đổi theo, đòi hỏi người lao động phải có kiến thức phù hợp. Vì thế, đào tạo và bồi dưỡng kiến thức là việc làm tất yếu.

Ngày nay, khi mà nền kinh tế hội nhập thế giới biến động rất mạnh thì nhu cầu học tập để cập nhật và nâng cao kiến thức nghề nghiệp càng lớn. Vì vậy, việc đào tạo và bồi dưỡng để người lao động luôn “tài”, “tinh thông” nghề nghiệp lại là vũ khí chiến lược của nhiều đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, mặc dù chi phí cho đào tạo và bồi dưỡng bổ sung kiến thức ngày càng lớn song nếu không chịu bỏ ra chi phí này, thiệt hại của doanh nghiệp là rất lớn và gây ra hậu quả lâu dài. Công ty cần nhận thức đúng vai trò của công tác này để tổ chức cho phù hợp

Kỹ năng của người lao động có thể được thể hiện và phát triển qua 4 giai đoạn:

Thứ nhất: Người lao động không biết có kỹ năng cụ thể nào

Thứ hai: Người lao động biết có kỹ năng cụ thể nào đó nhưng không thể thực hiện. Ở giai đoạn này, người lao động đã có nhận thức về kỹ năng song chưa biết làm. Thông thường nếu chỉ học xong lý thuyết mà chưa thực hành, người lao động có thểđạt trình độ này.

Thứ ba: Người lao động biết phải làm gì và khá thuần thục về kỹ năng nhưng khó ráp nối. Đây là giai đoạn người lao động đã am hiểu lý thuyết, biết thực hành nhưng chưa thuần thục.

78

Thứ tư: Giai đoạn kỹ năng tự động, người lao động thao tác rất thuần thục mà không nghĩđến kỹ năng mà họđang thể hiện.

Đểđạt hiệu quả trong công tác đào tạo, cần tổ chức đào tạo, bồi dưỡng dưới các hình thức như sau:

- Đào tạo, bổ túc tại chỗ là đào tạo trong và thông qua quá trình tham gia lao động. Đây là hình thức đào tạo trực tiếp thông qua công việc. Để làm việc này thường người được đào tạo gắn với chuyên gia thuộc lĩnh vực phù hợp kèm cặp, bồi dưỡng. Hình thức này ít tốn kém nhưng chỉ nâng dần kỹ năng thực hành, hầu như không tạo ra thay đổi căn bản nhận thức về công việc.

- Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tập trung tại các trường lớp hệ thống hoá các kiến thức cần thiết cho công việc ở trình độ nhất định. Có thể tổ chức ở nhiều cấp độ, quy mô, địa điểm khấc nhau với các hình thức khác nhau. Từ bồi dưỡng, cập hật hoá kiến thức đến học tập, nghiên cứu ở từng bậc học cụ thể. Có thể tổ chức trong doanh nghiệp hoặc gửi đối tượng cần đào tạo đến các cơ sởđào tạo.

Với giải pháp này sẽ nâng cao được trình độ, kỹ năng cho người lao động, từ người công nhân trực tiếp đến các cán bộ quản lý phân xưởng sản xuất. Giải pháp có thể không mang lại kết quả một sớm một chiều nhưng về lâu dài nó sẽ có tác dụng rất lớn, cải thiện rõ rệt hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

3.3.4. Xây dựng chính sách đãi ngộ tốt, môi trường làm việc thân thiện để thu hút nhân tài và giữ chân những người lao động giỏi, có kinh nghiệm và chuyên môn tốt.

Yếu tố con người đóng vai vô cùng quan trọng cho hoạt động của một doanh nghiệp. Doanh nghiệp có đội ngũ công nhân viên gỏi luôn có những phương án tối ưu cho mọi trường hợp, năng suất lao động lại cao, đồng nghĩa với chi phí nhân công (tiền lương trên 1 đơn vị thành phẩm) giảm. Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam lạm phát cao, chính sách lương thường xuyên thay đổi mạnh, thì đây chính là giải pháp cạnh tranh trong việc giảm CPLĐTT. Để được như vậy, doanh nghiệp cần có

79

chính sách đãi ngộ tốt, môi trường làm việc thân thiện để thu hút nhân tài và giữ chân những người lao động giỏi, có kinh nghiệm và chuyên môn tốt. Khi đó, hiệu quả lao động sẽ tăng cao và giảm được các chi phí tuyển dụng, đào tạo.

80

KT LUN

Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những nhiệm vụ mang tính chất sống còn của mỗi công ty. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cắt giảm CPSX ngày càng trở thành mục tiêu, chiến lược quan trong góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

Công ty TNHH SEWS-Components Việt Nam tuy mới thành lập và đi vào sản xuất được một năm nhưng đã có những định hướng, kế hoạch, phương pháp, hoạt động hiệu quả để quản lý sản xuất nhằm cắt giảm những chi phí sản xuất tốt nhất. Tuy nhiên, công ty vẫn còn có những hạn chế cần phải khắc phục để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Đây là luận văn nghiên cứu đề tài xuất phát từ thực tế, do nhu cầu thực tếđặt ra. Tác giả là một trong bốn nhân viên của công ty, mặc dù không quản lý về vấn đề sản xuất hay tài chính của công ty nhưng rất am hiểu thực trạng về chi phí và thấy rõ được tầm uqan trọng của việc cắt giảm CPSX ở một doanh nghiệp sản xuất. Những giải pháp mà luận văn đưa ra vừa là kết quả của quá trình lao động tích lũy kinh nghiệm thực tế, vừa là phù hợp với xu hướng phát triển công tác quản lý sản xuất khoa học hiện đại, kết hợp với những kiến thức lý thuyết được đào tạo trong quá trình học tập tại trường ĐH KTQD.

Mặc dù tác giả đã nỗ lực hết sức trong quá trình thực hiện đề tài và mong muốn được góp phần vào việc phát triển hoạt động kinh doanh của công ty, song do thời gian có hạn và kinh nghiệm cũng như hiểu biết thực tế về các phương pháp cắt giảm CPSX còn hạn chế nên chắc chắn luận văn vẫn còn nhiều khiếm khuyết.Tắc giả rất mong nhận được những đóng góp quý báu của các thầy cô để những giải pháp trong đề tài có thểđược áp dụng hiệu quả vào doanh nghiệp.

81

TÀI LIU THAM KHO

1. GS. TS. Nguyễn Thành Độ, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Huyền (đồng chủ biên),

Qun tr kinh doanh, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2009, Hà Nội.

2. PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền, Tính chi phí kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2009, Hà Nội.

3. TS Trương Đoàn Thể, Quản tr sn xut và tác nghip, NXB Lao động xã hội. 4. Ths. Nguyễn Thơ Sinh, Kỹ năng qun lý doanh nghip – Bí quyết quản lý hiệu quả, NXB phụ nữ.

5. PGS.TS. Phạm Văn Dược (chủ biên), THS. Cao Thị Cẩm Vân, Kế toán qun tr

(Phn 1: Kế toán chi phí), NXB Đại học Công nghiệp TP.HCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Lê Anh Cường, Bùi Minh Nguyệt, Tổ chc qun lý sn xut – NXB Lao động Xã hội – 2004

7.. PGS.TS Bùi Tiến Quý, PGS. Vũ Quang Thọ - Chi phí tiền lương ca các doanh nghip Nhà Nước trong nn kinh tế th trường – NXB Chính trị Quốc gia – 1997, Tr.126

8. Nguyễn Văn Nghiên - Quản lý Sn xut – NXB Thống Kê – 1998

9. PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền, PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, Giáo trình Khoa học qun lý II – NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 2007

10. http://blog.sgc.vn/?p=47

MC LC LỜI CAM KẾT

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

PHẦN MỞ ĐẦU ... 1

CHƯƠNG I: CHI PHÍ VÀ VẤN ĐỀ CẮT GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT ... 6

1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT... 6

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm. ... 6 1.1.1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất... 6 1.1.1.2. Đặc điểm của chi phí sản xuất ... 7 1.1.2. Các yếu tố hình thành chi phí sản xuất. ... 8 1.1.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp... 8 1.1.2.2.Chi phí lao động trực tiếp ... 9 1.1.2.3. Chi phí sản xuất chung. ... 9 1.1.3. Bản chất của chi phí sản xuất ... 11

1.1.3.1. Phân biệt chi tiêu và chi phí của doanh nghiệp:... 11

1.1.3.2. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm... 12

1.1.4. Các nhân tốảnh hưởng đến chi phí sản xuất... 14

1.1.4.1. Nhân tố công nghệ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật... 14

1.1.4.2. Nhân tố lực lượng lao động ... 15

1.1.4.3. Giá của các yếu tố sản xuất... 16

1.2. CẮT GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT. ... 16

1.2.1.1. Khái niệm... 16

1.2.1.2. Nội dung của việc cắt giảm chi phí sản xuất. ... 17

1.2.2. Sự cần thiết phải cắt giảm chi phí sản xuất. ... 19

1.2.2.1. Chi phí sản xuất cao do lạm phát. ... 19

1.2.2.2. Vai trò của giảm chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất20 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cắt giảm chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất ngành điện, điện tử... 22

1.2.3.1. Chi phí nguyên vật liêu trên một đơn vị thành phẩm... 22

1.2.3.2. Chi phí tiền lương trên 1 đơn vịđơn vị thành phẩm... 22

1.2.3.3. Chi phí bán hàng trên một sản phẩm được tiêu thụ. ... 24

1.2.3.4. Chi phí quản lý doanh nghiệp trên một đơn vị lợi nhuận... 24

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CẮT GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT CÔNG TY TNHH SEWS-COMPONENTS VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 25 2.1. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY TNHH SEWS-COMPONENTS VIỆT NAM. 25 2.1.1. Giới thiệu công ty... 25

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển. ... 25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3. Cơ cấu tổ chức ... 26

2.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực... 28

2.1.5. Đặc điểm về tài sản và trang thiết bị máy móc... 30

2.1.6. Đặc điểm về sản phẩm... 33

2.1.7. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất. ... 34

2.1.8. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ... 37

2.2. THỰC TRẠNG VỀ VIỆC CẮT GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SEWS-COMPONENTS VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. ... 38

2.2.1.1. Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất... 38 2.2.2. Thực trạng cắt giảm chi phí sản xuất ... 50 2.2.2.1. Thay đổi nhà cung cấp NVLTT. ... 50 2.2.2.2. Mô hình hoạt động QCC ... 51 2.2.2.3. Hoạt động 5S... 53 2.2.2.3.Hoạt động Kaizen... 54 2.2.3. Các vấn đề còn tồn đọng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất ... 54

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẮT GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH SEWS-COMPONENTS VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN SẮP TỚI ... 55

3.1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP... 55

3.2. HOÀN THIỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CẮT GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT ĐÃ THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY TNHH SEWS- COMPONENTS VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA... 56

3.2.1. Mô hình hoạt động QCC ... 57

3.2.2. Hoạt động 5S ... 60

2.2.3. Hoạt động Kaizen... 68

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ... 73

3.3.1. Thay đổi vật liệu hỗ trợ sản xuất ... 73

3.3.2. Hoàn thiện công tác quản lý dây chuyền sản xuất... 73

3.3.3. Thường xuyên đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ... 77

3.3.4. Xây dựng chính sách đãi ngộ tốt, môi trường làm việc thân thiện để thu hút nhân tài và giữ chân những người lao động giỏi, có kinh nghiệm và chuyên môn tốt... 78

KẾT LUẬN... 80

DANH MC SƠ ĐỒ, BNG BIU SƠ ĐỒ Sơđồ 1.1. Quan hệ giữa CPSX và tổng giá thành... 13 Sơđồ 2.1: Sơđồ tổ chức công ty... 26 Sơđồ 2.2: Cấu tạo sản phẩm... 33 Sơđồ 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất... 35

Sơđồ 2.4: Mô hình phân tích biến động chi phí... 46

BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Điểm giống và khác nhau giữa CPSX và giá thành sản phẩm... 13

Bảng 2.1: Số lượng lao động trong các bộ phận chức năng... 29

Bảng 2.2: Các hạng mục nhà xưởng SEWS-CV... 31

Bảng 2.3: Danh mục thiết bị máy móc phục vụ quá trình sản xuất.... 32

Bảng 2.4: Công suất của nhà máy... 34

Bảng 2.5 : Lượng hàng xuất bán và doanh thu... 37

Bảng 2.7: Bảng chi phí định mức sản xuất... 43

Bảng 2.8: Bảng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức... 43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.9: Bảng chi phí lao động trực tiếp định mức... 44

Bảng 2.10: Bảng CPNVLTT thực tế nửa đầu năm tài chính 2012... 44

Bảng 2.11: Bảng chi phí lao động trực tiếp thực tế nửa đầu năm tài chính 2012.... 45

Bảng 2.12: Bảng phân tích sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp... 47

Bảng 2.13: Bảng phân tích sự biến động của chi phí lao động trực tiếp... 48

Bảng 2.15: Bảng kết quả thời gian lao động cần thiết của bộ phận KTSP... 53

Bảng 3.1 : Kế hoạch công suất năm tài chính 2013... 55

Bảng 3.2: Quy định 5S... 63

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm cắt giảm chi phí sản xuất tại công ty TNHH SEWS COMPONENTS việt nam (Trang 77 - 86)