CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG, HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
2.2 Hệ số an toàn vốn
Hệ ố an toàn vốn (Capital Ad uacy atio – CA ) là một thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng thể hiện tỷ lệ vốn tự có tối thiểu phải đạt được trên tổng tài ản có rủi ro của mỗi ngân hàng. Hệ ố CA thường dùng để báo hiệu cho người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và cũng nhằm mục đ ch tăng t nh ổn định cũng như hiệu uả của hệ thống NHTM. hi ngân hàng đảm bảo được hệ ố CA thì ẽ dễ dàng vượt ua những cú ốc về tài ch nh. Trên thế giới, CA được đề cập tại Hiệp ước vốn Ba l.
Đến nay, hiệp ước vốn Ba l đã tồn tại 3 phiên bản.
Bảng 2.1: T m tắt thời gian ban hành và áp dụng của các hiệp ước Basel Mốc ban hành Thời gian bắt đầu áp dụng
Basel I 1988 1992
Basel II 2004 2006
Basel III 2010 01/2013 - 01/2019
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Yêu cầu về hệ ố an toàn vốn được hoàn thiện dần th o từng Hiệp ước vốn Ba l.
Đối với hiệp ước vốn Ba el I
Tháng 12/198 Ủy ban Ba l đã thông ua hiệp ước vốn đa uốc gia đầu tiên:
Hiệp ước vốn tiêu chuẩn uốc tế Ba l I.
Nội dung cơ bản của Ba l I nhấn mạnh khung đo lường rủi ro t n dụng với hệ ố an toàn vốn (CA ). Th o uy định của Ba l I, các ngân hàng cần xác định được CAR tối thiểu đạt 8% để bù đắp cho các rủi ro.
CAR = Vốn chủ sở hữu/ Tài sản có rủi ro (RWA)
Ba l I mới ch đề cập đến rủi ro t n dụng, th o đó và tùy th o mỗi loại Tài ản có ẽ được gắn cho một hệ ố rủi ro khác nhau.
Ba l I với bản ửa đổi năm 199 đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế:
T ứ ấ , phân loại rủi ro chưa chi tiết cho các khoản vay. Hệ ố rủi ro chưa chi tiết đối với rủi ro th o đối tác (v dụ khả năng tài ch nh của khách hàng) hoặc th o đặc điểm của khoản t n dụng (v dụ như thời hạn). Th o đó, các ngân hàng có cùng tỷ lệ an toàn vốn nhưng có thể đang đối mặt với các loại rủi ro khác nhau ở mức độ khác nhau.
T ứ i, Ba l I chưa t nh đến lợi ch của đa dạng hóa hoạt động: uy định về vốn tối thiểu không khác biệt giữa một ngân hàng có hoạt động kinh doanh đa dạng và một ngân hàng kinh doanh tập trung.
T ứ b , Ba l I chưa t nh đến các rủi ro khác. Trong uy định vốn tối thiểu, Ba l I mới ch đề cập tới những rủi ro về t n dụng, chưa đề cập đến những rủi ro khác như: rủi ro hoạt động, rủi ro uốc gia, rủi ro ngoại hối.
Đối với hiệp ước vốn Ba el II
Được ban hành vào tháng /2004, Ba l II được đánh giá là bản hoàn thiện hơn trong việc giám át an toàn ngân hàng thông ua việc hoàn thiện cách xác định tỷ lệ an toàn vốn. Hệ ố an toàn vốn th o Ba l II vẫn duy trì ở mức không thấp hơn 8% nhưng cách t nh CA đã được thay đổi th o hướng nhạy cảm với nhiều loại rủi ro hơn.
Nội dung Ba l II bao gồm một loạt các chuẩn mực giám át nhằm hoàn thiện các kỹ thuật đánh giá an toàn ngân hàng và được cấu trúc th o 3 trụ cột, trong đó có yêu cầu về hệ ố vốn tối thiểu.
Đối với công thức tính hệ ố an toàn vốn tối thiểu, hiệp ước Ba l II đã thể hiện ự nhìn nhận toàn diện hơn về giám át rủi ro của các ngân hàng thương mại.
CAR = ≥ 8%
Trong đó:
WA: Tài ản Có được điều ch nh th o rủi ro
Điểm khác biệt của Ba l II là Ba l II đề cập đến xếp hạng tín dụng đối với các chủ thể đi vay. Giá trị các trọng số rủi ro phụ thuộc vào mức độ tín nhiệm (xếp hạng tín dụng) của người vay (từ AAA đến dưới B- và không xếp hạng) do các cơ uan xếp hạng tín nhiệm độc lập uy định. Điểm khác biệt nữa trong Basel II là: nợ được chia thành 5 nhóm và có thêm hệ số 150% (trọng số lần lượt là 0%/20%/50%/100%/150%). Bên cạnh đó, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường cũng được đề cập đến trong cách tính CAR.
Đối với Basel III, các ngân hàng buộc phải đăng ký tỷ lệ vốn tự có thực có trên
tài sản rủi ro lên %, cao hơn nhiều lần so với tiêu chuẩn 2% hiện hành. Mục đ ch của việc gia tăng này để làm giảm rủi ro phá sản, gây rối loạn cho toàn hệ thống.
Mục đ ch của việc áp dụng chuẩn Basel (tại Việt Nam là Basel II) vào hoạt động của hệ thống NHTM không ch là tuân thủ th o uy định của chuẩn mực quốc tế mà c n đ m lại nhiều lợi ích, có thể kể đến:
- Hiệp ước Ba l hướng tới việc xây dựng nền tảng vững chắc các uy định về bảo đảm an toàn vốn. Basel yêu cầu ngân hàng phải tính toán và quản lý yêu cầu về vốn dựa trên rủi ro, tính tỷ lệ an toàn dựa trên rủi ro. Rủi ro càng cao thì yêu cầu về vốn càng cao và ngược lại. Như vậy, áp dụng Basel II thì ngân hàng phải nâng cao khả năng uản trị rủi ro để với một lượng vốn tương đương thì mới có thể đ m đi đầu tư, cho vay nhiều hơn để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn.
Ngược lại, nếu ngân hàng quản trị rủi ro kém thì rủi ro tăng lên và kéo th o yêu cầu vốn cũng tăng lên, làm giảm hiệu quả của ngân hàng. Vì vậy tuân thủ Basel không ch là tuân thủ uy định của cơ uan uản lý mà còn là nhu cầu nội tại của ngân hàng để thực sự thay đổi phương thức kinh doanh dựa trên nền tảng quản trị rủi ro, trên cơ ở đó nâng cao hiệu quả kinh doanh ngân hàng.
- Mặt khác, các ngân hàng muốn thu hút được các nhà đầu tư mới trong và ngoài nước tham gia góp vốn thì Basel là một yếu tố vô cùng quan trọng, vì các nhà đầu tư chuyên nghiệp sẽ quyết định phân bổ vốn đầu tư vào các thị trường, các ngân hàng dựa trên mức độ rủi ro, trong đó Ba l II được coi là khá quan trọng để so sánh rủi ro với các nước khác và so sánh giữa các ngân hàng trong cùng một quốc gia.
- Việc áp dụng Basel đ i hỏi sự tham gia của tất cả các đơn vị, phòng ban như các chi nhánh, các ban phòng tại Hội sở chính ngân hàng, ban Công nghệ thông tin, vận hành, nhân sự, đào tạo, truyền thông… và kéo dài trong nhiều
năm th o lộ trình từ các phương pháp cơ bản đến các phương pháp tiên tiến hơn theo từng giai đoạn. Chính vì vậy, khi áp dụng Basel luôn gặp nhiều khó khăn, thách thức:
- Thứ nhất là mô hình dữ liệu. Trên thế giới, các vấn đề về dữ liệu thường là những vấn đề lớn nhất khi triển khai Basel II. Nhiều ngân hàng không hiểu cách thức dữ liệu liên kết với nhau và th o đó không khớp được các yêu cầu của Basel để xây dựng các mô hình t nh toán. Thường thì dữ liệu sẵn có không đáp ứng được chất lượng theo yêu cầu. Để đáp ứng được các thách thức này đ i hỏi các ngân hàng phải mất thời gian tương đối dài để chuyển đổi một phần hoặc toàn bộ dữ liệu hiện tại sao cho phù hợp với cơ ở tính toán.
- Thứ hai là công nghệ thông tin. Một cấu phần rất quan trọng trong mỗi ngân hàng là công nghệ. Công nghệ thông tin là cốt lõi của ngân hàng và cực kỳ giá trị. Công nghệ đóng vai tr tối quan trọng đối với việc quản lý rủi ro hiệu quả theo Basel.
- Thứ ba là mục tiêu dự án. Ngân hàng cần đưa ra được rõ ràng mục tiêu cuối cùng khi áp dụng Basel. Các dự án Ba l II cũng có thể bị lệch hướng vì không xây dựng phương hướng kinh doanh hoặc không phân công rõ ràng các cá nhân phụ trách triển khai các tiểu dự án chính của dự án tổng thể. Vậy, ngân hàng cần thiết lập mô hình hoạt động mục tiêu đặt ra là tuân thủ ở mức tối thiểu hay hướng tới đạt lợi thế cạnh tranh thực sự. Ngân hàng cần lựa chọn (1) triển khai Basel II có thể được coi như là một dự án chuyển đổi thực sự và thay đổi một cách căn bản phương thức hoạt động kinh doanh trong ngân hàng; hoặc (2) có thể ch được coi như là một dự án quản trị tính tuân thủ, không cải thiện đáng kể các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Thứ tư là quản lý dự án. Triển khai Hiệp ước Ba l đ i hỏi các kỹ năng quản lý dự án mạnh, hạ tầng vững chắc và cam kết về nguồn lực. Trên thế giới đã có nhiều trường hợp, thời gian thực hiện dự án không được quản lý theo yêu
cầu của Basel và nhiều dự án phụ phức tạp không được kiểm soát tập trung. Vì vậy, cán bộ quản lý dự án phải am hiểu về thực trạng của ngân hàng so với Basel để đánh giá được mức độ sẵn sàng của ngân hàng và thiết lập các kế hoạch phù hợp với ngân hàng.
Xét cho cùng, áp dụng Basel có thể coi là một trong nhân tố nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng và vì vậy cho dù có nhiều thách thức trên con đường ph a trước, ngân hàng cũng như các cổ đông của ngân hàng sẽ được hưởng lợi rất lớn từ việc triển khai Basel. Nếu triển khai đúng cách, Basel II sẽ là cơ hội tốt cho các ngân hàng nói chung và ngân hàng Việt Nam nói riêng bắt đầu hành trình chuyển đổi, thúc đẩy phát triển ngân hàng, thu hút vốn mới từ cổ đông ngoại, ngăn chặn sự gia tăng nợ xấu trở lại.
2.3 Các nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại b ng phương pháp bao dữ liệu
Phương pháp bao dữ liệu hiện nay được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước ử dụng để đánh giá hiệu uả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.3.1 Trong nước
Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2012): Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2009.
- Biến đầu vào: Lao động (Chi cho nhân viên), Vốn (Chi khấu hao), Vốn kinh doanh (Chi trả lãi và các khoản tương tự), Chi khác (Chi phí hoạt động khác)
- Biến đầu ra: Thu nhập từ lãi và các khoản tương đương (Thu nhập hoạt động) và Thu nhập ngoài lãi
- Kết luận: trong giai đoạn năm 200 -2009, hiệu quả hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng (TE) là chưa cao, mức độ không hiệu quả còn chiếm 7,7%. Khi ngân hàng hoạt động kinh doanh ổn định, các ngân hàng có quy mô nhỏ càng đạt hiệu quả
kinh tế (CE) và hiệu quả uy mô (SE) cao hơn và ngược lại. Nguyên nhân làm cho năng uất nhân tố tổng hợp suy giảm là do nguyên nhân công nghệ gây ra, vì vậy cần đầu tư thêm vào công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
Nguyễn Việt Hùng (2008): Ứng dụng phương pháp EA để đánh giá hiệu quả hoạt động của 32 ngân hàng thương mại giai đoạn 2001-2005.
- Biến đầu vào: Tổng vốn huy động từ khách hàng, tổng tài ản cố định, chi cho nhân viên
- Biến đầu ra: thu nhập từ lãi và các khoản tương đương, thu nhập ngoài lãi và các khoản tương đương
- ết uả: Hiệu uả hoạt động kinh doanh chung đạt 0, 91. Điều này cho thấy các ngân hàng thương mại Việt Nam ch ử dụng 9,1% các đầu vào để tạo ra các ản lượng đầu ra. C n nếu t nh riêng từng loại hình ngân hàng thì nhóm NHTMCP đạt hiệu uả bình uân cao hơn nhóm ngân hàng thương mại nhà nước (81, % o với 77,8%).
N ô Đă T à (2010): sử dụng phương pháp EA để đánh giá hiệu quả hoạt động của 22 ngân hàng thương mại năm 2008 th o hướng tiếp cận trung gian.
- Biến đầu vào: chi ph tiền lương, chi ph trả lãi và các khoản tương tự, các khoản chi ph khác
- Biến đầu ra: tổng tài ản, thu nhập từ lãi và các khoản tương tự, các khoản thu nhập khác.
- ết uả: hiệu uả ử dụng các yếu tố nguồn lực của các ngân hàng thương mại khá cao, trung bình đạt 91. %. Trong ố 22 ngân hàng được nghiên cứu, có ngân hàng đạt hiệu uả tối ưu, ngân hàng đạt hiệu uả trên 90%, ngân hàng đạt hiệu uả trên 80% và 2 ngân hàng chưa phát huy hết nguồn lực. Vi tcombank là ngân hàng duy nhất trong 4 ngân hàng thương mại nhà nước nghiên cứu đạt đến đường
giới hạn khả năng ản xuất.
2.3.2 Ngoài nước
Elena (2008): tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu uả hoạt động của 04 nhóm ngân hàng tại Nhật Bản giai đoạn 2000-200 th o hướng tiếp cận trung gian.
- Biến đầu vào: tiền gửi, ố lượng nhân viên và ố lượng chi nhánh ngân hàng - Biến đầu ra: cho vay, chứng khoán thương mại và chứng khoán đầu tư, lợi nhuận thuần.
- ết uả: điểm hiệu uả trung bình mà các ngân hàng Nhật Bản đạt được là 9%. Các Ngân hàng thành phố và Ngân hàng t n thác đều đạt hiệu uả 100%, trong khi các Ngân hàng địa phương và Ngân hàng địa phương cấp II đạt hiệu uả thấp hơn nhiều.
Chang-Sheng Liao (2009): ước lượng hiệu uả và ự thay đổi hiệu uả của các ngân hàng Đài Loan giai đoạn 2002 - 2004 bằng phương pháp EA.
- Biến đầu vào: chi ph hoạt động, chi ph trả lãi - Biến đầu ra: dư nợ, thu nhập lãi và đầu tư.
- ết uả: hiệu uất thay đổi th o uy mô của các ngân hàng trong nước có xu hướng giảm. Các ngân hàng nước ngoài, tuy không hiệu uả hơn các ngân hàng nội địa nhưng ự tăng trưởng hiệu uả của họ tốt hơn các ngân hàng trong nước. Bài nghiên cứu cũng hàm ý rằng, các ngân hàng kém hiệu uả có thể ử dụng công nghệ nhằm nâng cao hiệu uả hoạt động.
Yung-Ho Chiu, Chyanlong Jan, Da-Bai Shen & Pen-Chun Wang (2008): nghiên cứu x m hiệu uả hoạt động của 4 ngân hàng Đài Loan trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2002 có thay đổi hay không khi tỷ lệ an toàn vốn thay đổi thông ua phương pháp DEA.
- Biến đầu vào: tổng ố nhân viên, tổng tiền gửi, tổng tài ản - Biến đầu ra: tổng dư nợ, đầu tư, thu nhập ngoài lãi
- Kết quả: Tỷ lệ an toàn vốn được chứng minh là một yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu quả của các ngân hàng. Các ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn cao (> 8%) thì hoạt động hiệu quả hơn các ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn thấp (<8%). Dựa trên tổng ch số Malmquist, nghiên cứu thấy rằng hiệu quả của ngân hàng không tăng lên.
Áp dụng trong nghiên cứu: Tác giả chọn 03 biến đầu vào: số lao động, tổng tiền gửi, tổng tài sản và 03 biến đầu ra: tổng dư nợ, đầu tư, thu nhập ngoài lãi.
Kết luận chương 2:
Chương 2 khái uát về lý thuyết hiệu uả hoạt động kinh doanh, hệ ố an toàn vốn của ngân hàng và các phương pháp chính để đánh giá hiệu uả hoạt động kinh doanh là qua các ch ố tài ch nh và bằng phương pháp bao dữ liệu.
Đồng thời, chương 2 cũng trình bày ch ố năng uất nhân tố tổng hợp Malm ui t - có thể giúp nhà uản lý xác định nguyên nhân dẫn đến việc tăng hay giảm năng uất của ngân hàng.
Ngoài ra, chương 2 cũng đã khái uát lại các nghiên cứu trong và ngoài nước có liên uan đến việc đánh giá hiệu uả hoạt động kinh doanh của ngân hàng bằng việc áp dụng phương pháp bao dữ liệu.