Đối với các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế hiệu quả hoạt động và hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại việt nam​ (Trang 79 - 88)

Kết quả nghiên cứu cho thấy các NHTM Việt Nam vẫn còn sử dụng lãng phí các nguồn lực và vẫn phải đối mặt với hiệu suất giảm theo quy mô. Để nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh, các NHTM cần tiếp tục hoạt động theo hướng:

Nâng cao năng lực quản trị

ết uả nghiên cứu cho thấy, hiệu uả hoạt động của NHTM Việt Nam chưa tối ưu vẫn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố kỹ thuật thuần (trình độ năng lực uản lý, điều hành của nhà uản trị, chất lượng kiểm oát nội bộ, uản trị rủi ro, chiến lược kinh doanh,..).

Vì vậy nâng cao năng lực uản trị, nhân ự là một phần góp phần nâng cao hiệu hoạt động của NHTM Việt Nam. Nâng cao năng lực điều đồng nghĩa với việccác nhà lãnh đạo phải luôn trau dồi những kiến thức chuyên môn, cập nhật những kỹ thuật tiên tiến nhất, có tầm nhìn chiến lược nhằm đưa ra những định hướng kinh doanh đúng đắn góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu uả cho ngân hàng. Bên cạnh đó các nhà lãnh đạo cũng cần có cái nhìn đúng đắn trong việc ử dụng con người, kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra các yếu tố đầu ra tối ưu nhất.

Tăng m một cách hiệu quả

Hầu hết các ngân hàng đều tăng uy mô về vốn, tài sản ua các năm. Tuy nhiên, ố ít ngân hàng đạt hiệu quả quy mô tối ưu (trong mẫu nghiên cứu ch có BIDV và Vietcombank). Vì vậy, các ngân hàng cần xác định được liệu khi tăng uy mô, hiệu quả hoạt động có tăng hay không. Đối với các ngân hàng hiệu quả tăng th o uy mô thì có thể tiếp tục phát triển uy mô th o hướng đang định hướng. Các ngân hàng hoạt động mà hiệu quả giảm theo quy mô thì cần xác định lại nguyên nhân và từ đó điều ch nh định hướng kinh doanh cho phù hợp.

Đối với các NHTM nhà nước hiện nay tỷ lệ cho vay bán buôn/ bán lẻ còn khá cao, dẫn đến NIM cho vay không cao, mức độ phân tán rủi ro thấp (do dư nợ của một khách hàng quá lớn, dẫn đến cho vay với lãi suất thấp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác). Chính vì vậy các NHTM nhà nước cần phải tăng cường cho vay bán lẻ nhằm phân tán rủi ro, nâng hiệu quả hoạt động. Hiện nay các ngân hàng TMCP đã và đang tập trung rất lớn vào cho vay cá nhân, hộ kinh doanh, đặc biệt trong mảng cho vay tiêu dùng và đạt được nhiều kết quả tốt. Các NHTM nhà nước cần tận dụng lợi thế mạng lưới, thương hiệu của mình để phát triển tốt nhất cho vay bán lẻ thông qua các doanh nghiệp thanh toán lương, các doanh nghiệp lớn đang giao dịch hiện hữu tại ngân hàng, các bệnh viện, trường học,…

Giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu

Để giảm tỷ lệ nợ xấu, các NHTM tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi nợ. Đồng thời, kiểm soát chất lượng tín dụng trước, trong và sau giải ngân, tăng trưởng tín dụng song hành với hiệu quả, tránh các trường hợp không kiểm tra sau cho vay, cho vay sai mục đ ch. Một cách thức giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu được VCB áp dụng hiện nay vô cùng hữu hiệu là tăng chất lượng tín dụng bằng việc ưu đãi về lãi suất từ đó hấp dẫn cách khách hàng có khả năng tài ch nh tốt về giao dịch nhằm tạo ra lợi nhuận và hiệu quả bền vững. Các NHTM khác có thể vận dụng để từ đó cải thiện chất lượng tín dụng.

Phát triển chất lượng nguồn nhân lực

Từ kết quả nghiên cứu từ mô hình DEA cho thấy, các NHTM có thể giảm đầu vào 1,6% để đạt đến trạng thái tối ưu. Vì vậy, việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng uất lao động cũng là một phương pháp. Đầu tiên là việc tuyển dụng, các ngân hàng cần tuyển dụng công khai, minh bạch, đúng người, đúng việc, tránh dư thừa hoặc không phát huy được khả năng vượt trội của con người. Đồng thời, ngân hàng cũng nên thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo, cập nhật các kiến thức, nghiệp vụ cho nhân viên bằng các hình thức khác nhau: học tập trung, học trực tuyến hay các chi nhánh của ngân hàng tự trau dồi nghiệp vụ lẫn nhau trong quá trình làm việc. Bên cạnh kiến thức, nghiệp vụ, đạo đức cũng rất quan trọng đối với nhân viên ngân hàng. Hiện nay, có nhiều sự việc đáng tiếc xảy ra xuất phát từ đạo đức của nhân viên ngân hàng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho khách hàng, ngân hàng và nhà nước. Chính vì vậy, trau dồi đạo đức, phẩm chất của nhân viên cần được quan tâm, chú ý và kiểm soát chặt chẽ hơn tại các NHTM.

Để phát triển tốt nhất nguồn nhân lực các ngân hàng cũng cần xây dựng một cơ chế khen thưởng đối với nhân viên hoàn thành xuất sắc công việc và ngược lại để tạo động lực làm việc, góp phần tăng năng uất lao động.

Đa dạng hóa thu nhập

Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu ch ra mối quan hệ tích cực giữa đa dạng hóa thu nhập với lợi nhuận ngân hàng, hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Theo Smith và cộng sự (2003) nguồn thu nhập ngoài lãi khá ổn định và góp phần tác động làm ổn định lợi nhuận ngân hàng. Baele và cộng sự (2007) cho rằng khi mở rộng hoạt động

ngân hàng có thể tăng cường bán chéo sản phẩm hiện có với các khách hàng hiện hữu từ đó gia tăng thu nhập, góp phần cải thiện ROA, ROE.

Trong cơ cấu thu nhập của hệ thống NHTM Việt Nam, thu nhập thuần từ hoạt động tín dụng và huy động là chủ yếu. o đó các ngân hàng cần cung cấp các sản phẩm th o hướng gia tăng các ản phẩm dịch vụ phi t n dụng như: thu hộ; dịch vụ tư vấn tài ch nh; dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ủy thác hay kết hợp với các công ty bảo hiểm – là các sản phẩm có thu nhập ổn định và ít rủi ro.

Dịch vụ chi, thu hộ: Hiện nay các ngân hàng hầu hết đã có triển khai dịch vụ này tuy nhiên ố lượng khách hàng c n hạn chế. Để thực hiện được tốt hơn, các ngân hàng cần tăng cường tiếp thị và triển khai ký kết các hợp đồng với các cơ uan lớn như:

Bưu điện, điện lực, trường học, bệnh viện, bảo hiểm,… Một khó khăn mà ngân hàng gặp phải là người dân c n chưa u n với việc giao dịch tại ngân hàng. Chính vì vậy, các ngân hàng cần phải thường xuyên tổ chức làm việc, giới thiệu các tiện ch ưu việt của sản phẩm để từ đó người dân tham gia nhiều hơn.

Dịch vụ ngân hàng điện tử: int rn t banking, mobil banking,…Hiện nay mạng điện thoại di động và int rn t ngày càng phổ biến và phát triển, khách hàng ngày càng có nhiều nhu cầu để ử dụng. Tuy nhiên, các ngân hàng cần học tập các quốc gia trên thế giới cũng như các ngân hàng bạn trong nước để từ đó nghiên cứu gia tăng thêm tiện ch đi k m, đầu tư thêm hệ thống thiết bị hiện đại, dễ ử dụng và mang t nh bảo mật cao. Hiện nay, một số ngân hàng như VPBank, Ngân hàng TMCP Quốc tế,… đã rất chú trọng vào kênh dịch vụ này, đầu tư rất nhiều tiện ích và công nghệ khiến khách hàng rất hài lòng.

ịch vụ tư vấn tài ch nh: Đây là dịch vụ không cần phải đầu tư vốn nhiều nhưng vẫn mang lại nguồn thu cho ngân hàng và chưa được phát triển phổ biến ở Việt Nam hiện nay. Hiện nay ch có một số ngân hàng nước ngoài (ANZ, HSBC, Standard Charter) và ngân hàng TMCP như T chcombank phát triển sản phẩm tư vấn tài chính. Để phát triển dịch vụ này, các ngân hàng cần trang bị thêm các trang thiết bị hiện đại, thành lập các tổ tư vấn tại các ph ng ban chuyên môn để có thể thu thập được ố liệu, thông tin và xử lý nhanh chóng nhu cầu của khách hàng cũng như tuyển dụng các cán bộ đã có kinh nghiệm về lĩnh vực này tại các ngân hàng trên thế giới để từ đó có được nguồn lực tốt nhất.

Để có thể bán các sản phẩm phi dịch vụ tốt thì công nghệ ngày càng phải được đổi mới nhằm quản lý được kho dữ liệu khổng lồ và sự kết nối nhanh chóng giữa các bên tham gia dịch vụ.

Tăng cường bổ sung vốn, đáp ứng các yêu cầu về hệ số an toàn vốn theo Basel II Có nhiều biện pháp để tăng vốn, tuy nhiên tùy từng ngân hàng cụ thể và điều kiện kinh tế tại thời điểm muốn tăng vốn để áp dụng:

Các ngân hàng cần cắt giảm chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí quản lý bằng cách tăng cường quản lý rủi ro để giảm thiểu chi phí trích lập dự phòng - là khoản mục chi phí rất lớn trong hoạt động kinh doanh, tiết kiệm triệt để tối thiểu chi phí quản lý.

Đây là giải pháp mà các ngân hàng có thể tự thực hiện được mỗi thời điểm, ít chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác.

Tăng vốn bằng việc sử dụng phần cổ tức trả cho cổ đông hay trả cổ tức bằng cổ phiếu. Tuy nhiên đây là giải pháp còn phụ thuộc vào ý kiến của cổ đông, đặc biệt đối với các NHTM nhà nước – cổ đông là Bộ tài chính.

Phát hành trái phiếu thứ cấp, bổ sung thêm vốn cấp 2. Tuy nhiên, th o uy định của NHNN, tỷ lệ vốn cấp 2/ vốn cấp 1 không được vượt quá 50%.

Đối với các NHTM nhà nước, giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước, thu hút các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, vừa tăng vốn vừa tiếp cận công nghệ hiện đại, kinh nghiệm hoạt động của các quốc gia hàng đầu về ngành ngân hàng. Đây là giải pháp bị phụ thuộc nhiều nhất vào chính sách của nhà nước, khó thực hiện.

Kết luận chương 5

Từ thực trạng hiệu quả hoạt đông và kết quả nghiên cứu được nêu ra ở chương 4, chương 5 nêu ra một ố gợi ý giải pháp phù hợp đối với Ngân hàng nhà nước và đối với các NHTM trong việc nâng cao hiệu uả hoạt động của NHTM Việt Nam.

Kết luận

Bằng việc ử dụng phương pháp phân t ch bao dữ liệu EA, luận văn đã đưa ra hiệu uả kỹ thuật trung bình chung của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 200 - 201 đạt mức 98,4%, điều này cho thấy các NHTMCP Việt Nam vẫn c n chưa ử dụng tối ưu các nguồn lực ẵn có, nghiên cứu cũng xác định nguồn gây ra phi hiệu uả là từ các nhân tố uy mô (0,5%) và các nhân tố kỹ thuật thuần (1,1%). BI V và Vi tcombank là 02 ngân hàng đạt hiệu uả tối ưu trong cả giai đoạn. Bên cạnh đó, bằng phương pháp phân t ch ch ố tài chính, luận văn cho thấy hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước tiến tốt, ch số sinh lời của các NHTM tương đối ổn định ua các năm, tuy nhiên đạt mức thấp so với các quốc gia trong khu vực, tỷ lệ nợ xấu giảm từ năm 2013 đến năm 2016, các ch số phản ánh rủi ro hoạt động hầu hết tuân thủ th o uy định.

ết uả phân t ch cho thấy hiệu quả kỹ thuật của các NHTM giai đoạn au năm 2010 cao hơn trước đó, có thể thấy việc tăng hệ số an toàn vốn cũng có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam.

Luận văn cũng đã đưa ra một ố hạn chế trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam, từ đó đã đưa ra một ố gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu uả hoạt

động kinh doanh của các NHTMCP Việt Nam. Đối với NHNN, cần luôn giám át hoạt động của các NHTM, đưa ra khung pháp lý, hình thức xử phạt đối với các NHTM không tuân thủ uy định của NHNN, hỗ trợ, đề xuất các giải pháp tăng vốn kịp thời đối với các NHTM. Đối với các NHTM, cần năng cao năng lực uản trị, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, phát triển nguồn nhân lực, đa dạng hóa thu nhập, tăng cường bổ ung nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu về vốn th o tiêu chuẩn Ba l II nhằm mục đ ch phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng một cách bền vững.

Luận văn c n tồn tại một ố hạn chế như nguồn ố liệu hạn chế nên chưa đánh giá hiệu uả hoạt động kinh doanh của tất cả các NHTMCP Việt Nam và hệ ố an toàn vốn của Việt Nam chưa được t nh toán dựa th o tiêu chuẩn của Ba l II. Vì vậy, luận

văn gợi ý hướng nghiên cứu tiếp th o khi hệ ố an toàn vốn của các NHTM Việt Nam được t nh toán dựa th o tiêu chuẩn Ba l II và ố liệu mẫu rộng hơn từ đó đánh giá toàn diện hơn vấn đề cần nghiên cứu.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Báo cáo tài ch nh thường niên của các ngân hàng được nghiên cứu trong giai đoạn 2007-2016

2. Báo cáo thường niên của NHNN các năm từ 2007- 2016

3. Nguyễn Khắc Minh, 2004. Từ điển toán kinh tế, thống kê, kinh tế lượng Anh – Việt. Hà Nội: Nhà xua t bản hoa học và kỹ thua t.

4. Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2012). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2009. Tạp chí khoa học 2012 Trường Đại học Cần Thơ ố 21a, trang 148-157

5. Ngân hàng Nhà nước, 1999. Quyết định số 29 /1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999.

6. Ngân hàng Nhà nước, 2005. Quyết định số 45 /2005/QĐ - NHNN ngày 19/4/2005.

7. Ngân hàng Nhà nước, 2010. Thông tư ố 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010.

8. Ngân hàng Nhà nước, 2014. Thông tư 3 /2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014.

9. Ngân hàng Nhà nước, 2016. Thông tư 41/201 /TT-NHNN ngày 30/12/2016.

10. Ngô Đăng Thành, 2010. Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực của một số NHTMCP Việt Nam ứng dụng phương pháp bao dữ liệu (DEA). SSRN eLibrary, WP.2010.01

11. Nguyễn Văn Ngọc, 2012. Từ điển Kinh tế học. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.

12. Nguyễn Việt Hùng, 2008. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân

13. Thống kê số liệu về hoạt động của hệ thống TCTD – Thống kê một số ch tiêu

cơ bản tại W b it Ngân hàng nhà nước

http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdchtctctd/

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Banker R. D., Charnes A., Cooper W. W., 1984. Some models for estimating technical and scale inefficiencies in data envelopment analysis. Management Science, 30: 1078-1092.

2. Berger, A.N., and Mester, L.J, 1997. Inside the Black Box: What Explains Differences in the Efficiencies of Financial Institutions. Journal of Banking and Finance, 21(7), pp. 895–947

3. Chang-Sheng Liao (2009). Efficiency and productivity change in the banking industry in Taiwan: domestic versus foreign banks. Banks and Bank Systems, 4(4) 4. Charnes Cooper và Rhodes, 1978. Measuring the efficiency of decision making units. European Journal of Operational Research, vol 2, issue 6, 429-444.

5. Coelli, T., Rao., D.S and G.E. Battese, 1996. An Introduction to efficiency and productivity analysis. Boston, MA: Kluwer Academic Publishers.

6. Daft, L., 2008. Management. South-Western Cengage Learning, 9: 628.

7. Elena Loukoianova, 2008. Analysis of the Efficiency and Profitability of the Japanese Banking System. IMF Working Paper, WP/08/63.

8. Farrell, M.J., 1957. The Measurement of Productive Efficiency. Journal of the Royal Statistical Society. SeriesA (General), Vol 120, No. 3 (1957), 253-290.

9. Mekonen, 2013. Evaluation of Financial Performance of the Banking Sector in Ethiopia: A Case study on Dashen Bank. Internaytional Journal of Science and Reasearch, ISSN (Online): 2319- 7064.

10. Mengistu, 2015. Evaluation of Financial Performance of the Banking Sector in Ethiopia: The case of Zemen Bank. European Journal of Business and Management, Vol 7, No. 25.

11. Mustafa, H.M.A., 2014. Evaluating the financial performance of banks using financial ratios: A case study of Erbil Bank for investment and finace, European Journal of Accounting Auditing and Finance Research, No.2, pp.156-170.

12. Yung-Ho Chiu, Chyanlong Jan, Da-Bai Shen & Pen-Chun Wang (2008):

Efficiency and capital adequacy in Taiwan banking: BCC and super-DEA estimation.

The Service Industries Journal, 28:4, 479-496.

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế hiệu quả hoạt động và hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại việt nam​ (Trang 79 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)