Hệ thống quản lý học tap LMS (Learning Management Systems) la 1a mét hệ thống dựa trên hệ thống máy chủ có chức năng quan lý hệ thống tài liệu, theo dõi, hướng dẫn, báo cáo và cung cấp các vấn đề học tập trong hệ thống đào tạo trực tuyến.
Theo nghĩa tong quát, hệ thống quan lý học tap LMS da tao cơ hội hoàn toàn mới cho phép trao đổi và chia sẻ thông tin trong suốt quá trình đào tạo (Lopes, 2011) LMS bao gồm toàn bộ hệ sinh thái từ tiến trình học tập đến giao điện tương tác và các đối tượng tham gia như Giảng viên, học viên, và các thành viên quản trị điều hành hệ thống. Còn theo Lonn và Teasley (2009) thì nói rằng LMS là hệ thống học tập trực tuyến cho phép người học và người dạy chia sẻ kiến thức vẻ tài liệu học tập, ra thông báo, nộp và trả bài, giao tiếp và tương tác với nhau. Là phần mềm được dùng để lên kế hoạch cụ thể, chấm điểm cho học viên (Almrashdeh va cộng sự, 2011). LMS tạo ra môi trường học tập năng động nơi mà các hoạt động dạy và học diễn ra mà khụng phụ thuộc vào giới hạn khụng gian và thời gian (Piủa, 2013).
Ngày nay LMS đóng vai trò quan trọng trong HTT (Kalinga, 2010). Ngày ngay, LMS đã và đang được sử dụng rộng rãi trong các cơ sở đào tạo giáo dục trên khắp thế giới vì LMS làm thay đổi cách vận hành các khóa học truyền thống và giúp học
viên tham gia các khóa học một cách linh hoạt (Gomez, 2015; Lewis, 2016; Mtebe, 2015)
LMS còn cho phép người dạy truyền đạt mục tiêu khóa học, sắp xếp nội dung bài học theo trình tự thời gian, truyền đạt kiến thức và trao đổi với người học, theo dõi đánh và gia két qua (Gomez, 2015) Nhìn chung có thé thấy, dù ở góc độ nào thì LMS cũng là hệ thống quản lý HTTT sử dụng các công cụ vi tính chuyên biệt dùng dé quan lý quá trình dạy và học. LMS cho phép quản lý, tô chức, theo doi, phan công công việc, báo cáo tổng thể, hướng đến quản lý các hoạt động trong chương trình đào tạo. Hệ thống này được triển khai trên mạng vi tính cho phép nhiều người cùng tham gia sử dụng mà không bị bắt tiện về không gian và thời gian
10
Một số LMS được dùng phô biến hiện nay tại các cơ sở đào tạo bao gồm các LMS mang tính thương mại như Desire2Learn, eCollege, Blackboard, Angle, Canvas hoặc các LMS được xây dựng trên các mã nguồn mở như Moodle hay Sakai (Oliveira va cộng sự, 2016; Piãa, 2013). Trong số các LMS này thi Moodle 14 một trong những hệ thống được ưa chuộng nhất trên thế giới bởi tính thân thiện và dễ đàng sử dụng và được hỗ trợ tốt về mặt kỹ thuật. Hệ thống được đề cập trong nghiên cứu này cũng là một LMS được xây dựng trên nền tang Moodle.
Trong nghiên cứu này, thuật ngữ hệ thống quản lý học tập được sử dụng cho Moodle, một hệ thống đang được nhiều trường đại học ở Việt Nam sử dụng. LMS nổi bật như một thiết kế cho ngành giáo dục cho những người làm việc trong lĩnh vực giáo dục. LMS hỗ trợ tô chức, sắp xếp và quản lý khóa đào tạo. Song đó, LMS còn có các chức năng mở rộng nhằm hướng dẫn các kỹ năng khai thác thông tin và quản lý thông tin cá nhân cho giảng viên và người học (Despotovié-Zrakié và cộng
sự, 2012).
Nhìn chung, tất cả các LMS đều cung cấp các công cụ cân thiết để thực hiện một số chứng năng sau: Thiết kế nội dung bài học, chia sẻ và đánh giá người học, thúc đây việc giao tiếp trao đổi giữa người dạy và người học, quản lý mọi hoạt động của người học (Dabbagh và Bannan-Ritland, 2005: Kulshrestha và Kant, 2013: Kasim va Khalid, 2016)
Về đặc điểm, Theo Piủa (2010) Cho rằng LMS cho phộp sỏng tạo nội dung bài
giảng dưới dạng phương tiện như văn bản, hình ảnh, âm thanh, trình chiếu, đường dan dé dé dàng chia sử với người học hoặc tạo các bài tập và giao cho người học thực hiện. Kasim và Khalid (2016) Gọi các công cụ này là các công cụ kỹ năng quản lý học tap (learning skills tools). Nghĩa là LMS có chức năng thúc đây sự tương tác và trao đổi thông tin giữa những người dùng với nhau. Người học và người dạy có thể trao đổi với nhau thông qua việc nhắn tin (message), trò chuyện (chat), hoặc có thê giao tiếp bằng cách sử dụng các công cụ như diễn dan (forum), thư điện tử (email). hay thụng bỏo (announcement) (Kabassi và cộng sự. 2016; Piủa.,
ll
2010). LMS cũng cho phép giảng viên thiết lập thời gian làm bài và gửi thông báo kết quả đến học viên một cách tự động.
2.2 Lý thuyết nền cho nghiên cứu
2.21 Mô hình chấp nhận công nghệ (T1M)
Mặc dù CNTT có tiềm năng lớn nhưng cần biết rằng CNTT bị ảnh hưởng rất nhiều
vào độ hiểu biết và mục đích của nhóm sử dung (Teo & Noyes, 2014). Khi xem xét các kết quả của nhiều tác giả trước đây có thể thấy người dùng có nhận thức đúng
đắn và hiểu biết khi sử dụng CNTT hiện đại bị ảnh hưởng nhiều đến sự chấp nhận
(Tarhini, Hone, & Liu, 2015; Wong, Teo, & Goh, 2015). Trong do mé hình chap nhận công nghệ TAM là mô hình nghiên cứu được dùng nhiều nhất nhằm để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến sự chấp nhận công nghệ (Davis, 1989). Đây cũng là mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định YĐSD hệ thống (LMS) ctia hoc vién cao hoe để thúc đây triển khai dao tao sir dung E-Learning bén vitng trong các tô chức giáo dục. Davis (1989) thì nói rằng mô hình TAM là một phần mở rộng của học thuyết (TRA) và nó đã giải thích về sự chấp nhận sử dụng công nghệ hiện đại của người dùng trực tuyến. Có thể thấy mô hình chấp nhận công nghệ TAM được sử dụng rộng rãi trong nhiều bài nghiên cứu về sự chấp nhận sử dụng công nghệ khác nhau như website, ERP. bộ xứ lý văn bản. e-mail (Davis. 1989; Gefen và Straub, 1997;
Lu, Zhou, va Wang, 2009)
Trong nghiên cứu này, yếu tố tính hữu ích được thảo luận sẽ tác động đến YĐSD hệ thống HTT của học viên cao học tại các trường ở TPHCM. Tính hữu ích được coi là
“khi sử dụng hệ thống CNTT hiện đại sẽ nâng cao hiệu suất công việc” (Davis,
1989).
12
Nhận thức về tính hữu
ích
Hệ thông Thái độ đối với việc sử dụng Sứ dụng thực tê
Nhận thức về tính dễ sử dụng
Hình 2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (David. Bogozzi và Warshaw, 1989) Theo David (1989), việc sử dụng công nghệ sẽ chịu nhiều chỉ phối hay tác động từ yếu tế thái độ của người sử dụng. Yếu tố thái độ đối với việc sử dụng bản thân nó chịu sự tác động hay chỉ phối từ hai yếu tố ban đầu là nhận thức của cá nhân về tính hữu ích của công nghệ và nhận thức về tính sử dụng của hệ thống, cuối cùng, chính bản thân công nghệ sẽ là nơi tạo ra ảnh hưởng đến 2 yếu tố nhận thức này, Mô hình TAM của David (1989) được xem như là sự phát triển tiếp theo của nghiên cứu về lý thuyết Hành động hợp lý (TRA) của Fishbein và Ajzen (1975) và đã được áp dụng trong rất nhiều nghiên cứu có liên quan đến việc sử dụng công nghệ mới trong hầu hết các lĩnh vực. bao gồm giáo dục và đạo tạo.
Mô hình TAM được kiểm chứng và vận dụng khi giải thích về hành vi sử dụng công nghệ. Trên cơ sở mô hình TAM ban đầu, các nghiên cứu và học giả trong lĩnh
13
vực nghiên cứu liên quan để xuất thêm 2 mô hình TAM2 (Venkatesh & Davis,
2000) liên quan đến lý thuyết thống nhất và sử dụng công nghệ và TAM3
(Venkatesh & Davis, 2008) liên quan đến những tác động của sự tin tưởng và nhận thức về rủi ro hệ thống.
2.2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ T'4M2 (2000)
TAM2 kết hợp các tiêu chí chủ quan và tiêu chí trực quan, là các khía cạnh của xã hội liên quan. Những khía cạnh này giúp xác định liệu một cá nhân sẽ nhận thức được tính hữu ích của một hệ thống và quyết định hay từ chối hệ thống này. Bên cạnh đó, mức độ phù hợp với công việc. chất lượng đầu ra, kha nang thé hién két qua va tinh dé sir dung được cảm nhận là một loạt các yếu tố nhận thức quyết định mức độ hữu ích được nhận thức trong mô hình TAM2. Kết quả ngụ ý rằng các cá
nhân sẽ có thái độ tích cực hơn đối với tính hữu ích của hệ thống nếu có thể đễ dàng
quan sát thấy sự khác biệt giữa việc sử dụng và kết quả tích cực. Hơn nữa, tính dễ sử dụng được nhận biết sẽ kiềm tra xem hệ thống có dễ sử dụng hay không và nó có dễ sử dụng không. Venkatesh và Davis (2000) cho rằng TAM2 để xuất rằng tất cả các quy trình của công cụ nhận thức ảnh hưởng đến tính hữu ích được nhận thức và cuối cùng là một cá nhân chấp nhận một hệ thống thông tin. TAM2 bao gồm hai phân, phần đầu là mô hình TAM với Tính hữu ích được cảm nhận, Mức độ dễ sử dụng được cảm nhận và Sự chấp nhận để sử dụng; phần thứ hai là các cấu trúc bên ngoài công nghệ như Chuẩn mực chủ quan, Hình ảnh của giảng viên, Mức độ phù hợp với công việc, Chất lượng dau ra và khả năng thể hiện kết quả.
14
Kinh nghiệm Sự tự giác
Chuan chi = ae
Hinh anh Nhận thức tính
hữu ích
Chất lượng đầu ra % Gin tử dụng Hành vi sử dụng
Mức độ liên đới Nhận thức Lư”
công việc tính đễ sử
Kết quả đạt được
Hình 2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM2 (Venkatesh và Davis, 2000) 2.3 Các mô hình lý thuyết liên quan đến nghiên cứu
Nghiên cứu của Phạm Minh và Bùi Ngọc Tuấn Anh (2020) “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia E-Leaming từ quan điểm của giảng viên: Một nghiên cứu điển hình về Việt Nam” mục tiêu của bài nghiên cứu nhằm để tìm hiểu mức ảnh hưởng giữa thái độ tích cực đến sự chấp nhận công nghệ DHTT và niềm tin khi sử dụng công nghệ đó. Đối tượng khảo sát là các giảng viên, Có 232 giáng viên tham gia tại các trường đại học ở miền nam Việt Nam. Cuộc nghiên cứu được thực hiện trong khoảng tháng 9 đến tháng 11 năm 2018. Dữ liệu thu được phân tích
kỹ thuật PLS-SEM. Cuối cùng kết quả cho thấy Thái độ đối và Nhận thức về sự hữu
ích của đội ngũ giảng dạy là những nhân tố tác động mạnh nhất đến ý định tham gia giảng dạy E-learning.
Nghiên cứu cúa Cao Thị Xuân Liên (2021) “Thực trạng sử dụng hệ thống quản lý học tập trong dạy HTT tại khoa tiếng anh, Trường đại học ngoại ngữ, Đại học Huế”.
15
Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra sự khác biệt giữa giảng viên và sinh viên khi sử dụng hệ thống LMS. Với l4 giảng viên và 130 sinh viên tại các trường đại học đa và đang sử dụng LMS. Với các bảng câu hỏi khảo sát dành riêng cho giảng viên và sinh viên ở nhiều độ tuổi, chuyên môn, giới tính khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tương đồng trong thói quen truy cập LMS của giảng viên và sinh viên, tuy nhiên có sự khác nhau về các hoạt động thao tác trên LMS trong quá trình học tập trực tuyến.
Nghiên cứu của Đinh Thị Hồng Gắm (2022) “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
của sinh viên đối với học trực tuyến trong thời gian chống dịch covid-19: trường hợp sinh viên trường Đại học Cần Thơ”. Dữ liệu được thu thập từ 185 sinh viên tại đại học Cần Thơ, với mục tiêu tìm hiểu sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Can Tho đối với phương thức HTT trong thời gian chống dịch Covid-19. Cấu trúc khóa học, giảng viên, tương tác giữa giảng viên với sinh viên, tương tác giữa sinh viên với sinh viên, đặc điểm sinh viên và công nghệ. Là những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên. Từ đó, bài nghiên cứu đưa ra một số phương pháp.
Nghiên cứu của Mo và cộng sự (2021) “Khám phá các yếu tố quan trọng, việc sử dụng liên tục học tập trực tuyến trong Dai địch COVID-19” nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc sử dụng hệ thống HTTT của sinh viên đại học trong đại dịch. Thông qua tổng quan tài liệu, nghiên cứu này sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ. hỗ trợ xã hội và phù hợp với công nghệ, nhiệm vụ làm cơ sở lý thuyết đề thiết lập khuôn khổ của môi trường học tập trực tuyến liên quan đến mô hình chấp nhận công nghệ trong bối cảnh quản lý khẩn cấp. Một cuộc khảo sát bảng câu hỏi đã được thực hiện đối với sinh viên ở các trường đại học đã triển khai giảng dạy trực tuyến trong thời kỳ đại dịch, và 552 câu trả lời hợp lệ đã được thu thập. Cuộc khảo sát đã tìm hiểu các yếu tế ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng hệ thống HTTT của sinh viên các cơ sở giáo dục đại học và các kết luận sau đã được rút ra. (1) Nền tảng HTTT càng dễ điều hướng, thì sinh viên càng cảm nhận nó tốt hơn và do đó sinh viên sẵn sàng sứ dụng nó hơn. (2) Tính dễ sử dụng và tính hữu ích gắn liền với sự lựa chọn nền tảng của giáo viên và khả năng của họ dé
16
đạt được sự phù hợp thoa dang giữa thiết kế khoa học và điều hướng nền tang. do
đó ảnh hưởng đến kết quả học tập và thái độ sử dụng của học viên. (3) Thái độ tích
cực của giáo viên đối với việc giảng dạy làm tăng mức độ dễ dàng sử dụng hệ thống HTTT của học sinh. (4) Trong thời kỳ đại dịch, sự hỗ trợ của gia đình là sự hỗ trợ chính cho giáo viên khi giảng dạy trực tuyến, cũng là yếu tố tác động đến mức độ sẵn sàng ĐTTT của giáo viên. Kết quả nghiên cứu cung cấp những hiểu biết sâu sắc về các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng tiếp tục sử dụng nền tảng E-leaming của giáo viên và học viên.
Nghiên cứu của Alem và cộng sự (2016) “Đo lường khái niệm mức độ sẵn sàng cho học tập điện tử: Phát triển và xác thực quy mô bằng cách sử dụng mô hình phương trình cấu trúc”. Mục đích của bài báo này là phát triển và xác nhận một công cụ để đo lường khái niệm về sự sẵn sàng học điện tử trong bối cảnh của môi trường HTTT. Kết quả của một nghiên cứu được thực hiện tại trường ĐH, chuyên về giáo dục trực tuyến, cho thấy mức độ sẵn sàng cho việc học trực tuyến (ELR) là một cấu trúc năm chiều, đó là Năng lực bản thân, Học tập theo định hướng của bản thân, Động lực, Tài chính và Tính hữu ích. Các thử nghiệm đo lường tâm lý khác cho thấy một biện pháp ELR phân biệt với sự hỗ trợ cho các giá trị hội tụ. phân biệt và dự đoán. Ngoài ra, những kết quả này cho thấy rằng mô hình nhân tố bậc hai phù hợp hơn với cấu trúc sẵn sàng học trực tuyến. Dựa trên kết quả, có thể kết luận rằng công cụ này hữu ích và thích hợp trong việc đánh giá cấu trúc sẵn sảng học trực tuyến.
17
Bảng 2.1 Tông hợp các lý thuyết và mô hình nghiên cứu liên quan
Trở u⁄Ết TM Yếu tố
ý thuyêt, Mô
i y Yếu tố ảnh hướng phụ Nguồn
hình nghiên cứu
thuộc
__ | Thái độ đối với việc sử dụng
Mo binhehap Nhận thức về tính hữu ích Hành vi David nhận công nghệ Nhận thức về tính đễ sử dụng sử dụng (1989)
TAM Hệ thông công nghệ ". 5 8
Thái độ đối với việc sử dụng
Nhận thức về tính hữu ích Nhận thức về tính dễ sử dụng
| Hệ thống công nghệ
Mô hình châp Chuẩn chủ quan ảnh số 'Venkatesh
nhận công nghệ a & Davis
Sự tự giác sử dụng
“NÀNG? Hình ảnh (2009)
Mức độ liên đới công việc Chất lượng đầu ra
Kết quả đạt được
Pin ch Gây = Lòng tin của giảng viên vào E-
tô ảnh hưởng đền ý # —
mm Leaming Ý định Phạm
ya Tha: Bisse Nhận thức hữu ích tham gia | Minh va
"GHI bhng Nhận thức dễ sử dụng giảng dạy | Bùi Ngọc vem cua gan | hai độ hành vi của giảng viên đôi E- Tuấn Anh
viên: Một nghiên . | voi me Learning | (2020) .
cứu điên hình về E-Learning §
'Việt Nam
18
Thue trang str
Số số lượng các học phần sử dụng LMS
Tan suất truy cập vào LMS
dụng hệ thông Thời gian bình quân dành đề thao tác Thực
quản lý học tập trên LMS trang str Cao Thi
trong day HTT tai Việc sử dụng ứng dung Moodle để mut he Xuan
khoa tiếng anh, | ôuy cap vio LMS tir cde thiết bị di thong LIấN
trường đại học động quản lý (2021)
ngoại ngĩ, Get học Các hoạt động trên LMS mà giảng học tập Huê viên và sinh viên thường xuyên sử Ripe ony ok - ` ba an
dụng
Các yếu tố ảnh
hướng đến sự hài Cấu trúc khóa học
lòng của sinh viên | Tương tác giữa sinh viên với sinh
đối với học trực viên Dinh Thi
5 a ae . Sự hài 7
tuyến trong thời | Tương tác giữa sinh viên với giảng Hồng
3 Ä , tá lòng của :
gian chông dịch | Vien oo. Gam
. ơ sa sinh viờn
covid-I9: trường | Giảng viên (2022)
hợp sinh viên Đặc điểm người học trường Đại Học Công nghệ
Cần Thơ
Khám phá các yếu Tính đễ sử dụng
tố quan trọng. việc | Thái độ tích cực của giảng viên Sẵn sàng
: Ze ơ.. Mo va
sử dụng liên tục Sự hô trợ của gia đình sứ dụng
a Đa acs 42 ah ‘ é cộng sự
học tập trực tuyến Nê tảng học tập dê điêu hướng hệ thống G21)
trong Đại dịch Kết quả học tập HTTT
COVID-19 Thái độ của học viên
19