3.1 Quy trình nghiên cứu
YDSD hé thống DHTT.
- Lý thuyết và các nghiên cứu về ý định sử dụng hệ thống LMS: ý định sử dụng, hệ thống DHTT, hệ thống quản lý học tập, e-leanring, các yếu tố ảnh hưởng
|
Mô hình lý thuyết và
thang do nhap 1
Crobach’s
Nghiên cứu sơ bộ thảo luận ý kiên với các học viên cao học, các giáng viên...
Khảo sát chính thức (n = 313)
Kiểm tra tương quan biến tổng, kiểm tra hé s6 Cronbach’s alpha
Kiém tra trong số EEFA. nhân tế và phương sai trích
Kiêm định độ phù hợp và mức độ giải thích của mô hình, các hệ số hồi qui và các giả thuyết nghiên cứu
Thao luận kết quả nghiên cứu và một số hàm y quan tri
Nguồn: Tác giả đề xuất quy trình nghiên cứu
26
Giai đoạn 1: Dựa trên cơ sở lý thuyết về sự chấp nhận sử dụng, mô hình TAM2, ý định hành vi sử dụng và nhân tố ảnh hưởng đến YĐSD hệ thống HTTT, tác giả đề xuất mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu, đồng thời tác giả cũng phát triển một số thang đo nháp (thang đo nháp một)
Giai đoạn 2: Sau khi phát triển thang đo nháp một tác giả thực hiện nghiên cứu xem xét những vấn đề mấu chốt làm cơ sở cho vấn để nghiên cứu. Đồng thời tiến hành nghiên cứu sơ bộ bằng cách thảo luận nhóm với 13 học viên đang học cao học
tại các trường ở TPHCM từ đó tác giả đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử
dụng hệ thống HTTT. trên cơ sở đó điều chỉnh mô hình nghiên cứu và thang đo nháp một thành thang đo chính thức.
Giai đoạn 3: Nghiên cứu chính thức được tiến hành bằng cách khảo sát trực tiếp các học viên đang học cao học tại các trường ở Thành phố Hồ Chí Minh thông qua bảng câu hỏi được khao sat true tiếp học viên cao học tại các trường ĐH tại
TPHCM. Từ đó xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến YĐSD hệ thống
HTTT của học viên cao học tại các trường ở TPHCM. Quá trình nghiên cứu sử dụng các kỹ thuật phân tích độ tin cậy bang Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá thang đo và phân tích hồi quy để kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu.
Giai đoạn 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và để xuất một số hàm ý quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu.
3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Nghiên cứu định tính 3.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu
Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ sử dụng kỹ thuật phỏng vấn và khảo sát ý kiến các học viên cao học tại các trường đại học bằng hình thức thảo luận nhóm. nhằm vừa khám phá vừa khẳng định độ chính xác của các câu hỏi được khảo sát, cùng các biến quan sát đo lường những yếu tố này trên cơ sở mô hình nghiên cứu do tác giả soạn thảo.
27
Phương thức nghiên cứu sơ bộ là các thành viên sẽ được nêu ra ý kiến khi tác giả hỏi về các yếu tố và các phát biểu trong các câu hỏi do tác giả soạn tháo thể hiện quan điểm của mình, sau đó tác giả tổng hợp lại và giữ những ý kiến được đa số các thành viên đề xuất. Mục đích của việc thảo luận là để xác định các yếu tố của biến độc lập tác động đến ý định sử dụng hệ thống HTTT của học viên cao học. Kết quả
thảo luận cũng là cơ sở và tiền đề đề tác giả thiết kế bảng câu hỏi hoàn chỉnh và tiến
hành khảo sát thực tế các học viên cao học.
Thực hiện: Đề tiến hành buổi thảo luận nhóm, tác giả mời các học viên cao học đến
tham dự buổi thảo luận nhóm tại nhà riêng với sự chủ trì của tác giả. Nội dung của cuộc thảo luận được xoay quanh vấn đề về các nhân tố được đề xuất trong mô hình lý thuyết và các yếu tố đã được các tác giả trước đây sử dụng. Tác giả đọc các các yếu tố và mời các học viên thảo luân, cho ý kiến về vấn đề trên, điều chỉnh thang đo vừa phát biểu. Thời gian diễn ra cuộc thảo luận trong khoảng 110 phút.
Việc nghiên cứu sơ bộ được tác giả thực hiện vào tháng 12 năm 2022. Kết quả nghiên cứu sơ bộ đề tác giả hiệu chỉnh mô hình lý thuyết và thang đo nháp thành thang đo chính thức để sử dụng cho giai đoạn khảo sát trực tiếp các học viên cao học ở các trường ĐH tại TPHCM.
3.2.1.2 Kết quả nghiên cứa sơ bộ
Để phát triển các thang đo dựa trên các thang đo nháp một được tác giả phát triển từ các thang đo nghiên cứu trước. Kết quả là thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến YDSD hé thống HTTT được phát triển dưới hình thức thang do Likert nim bac từ
1-5.
Tất cả các thành viên tham gia đóng góp ý kiến đều thống nhất: Khang dinh các yếu tế ảnh hưởng dén YDSD hệ théng HTTT của học viên cao học tại các trường đại học ở TPHCM do tác giả để xuất trong chương 2, những yếu tố dẫn đến YĐSD HTTT cụ thể như sau: Chuẩn chủ quan, năng lực bản thân. tự nghiên cứu. động lực học tập. tài chính, tính hữu ích.
28
Kết quả: Sau khi kết thúc buồi thảo luận nhóm cùng các học viên, tất cả đều thống nhất kết quả sau đây:
- C606 yếu tố được đề xuất trong mô hình tác động đến ý định sử dụng HTTT của học viên cao học bao gồm: Chuẩn chủ quan, năng lực bản thân, tự nghiên cứu, động lực học tập. tài chính, tính hữu ích
-_ Những biến được sử dụng thang do Likert dé đo lường như sau: Hoàn toàn không đồng ý: 2. Không đồng ý: 3. Trung lập: 4. Đồng ý: 5. Hoàn toàn đồng
¥
- Cacy kiến được thống nhất được thộ hiện tron gứ phụ lục đớnh kốm
Bảng 3.1 Kết quả thảo luận
Nhân tố Kết quả Nguồn
Chuẩn chủ quan
Các giảng viên cho rằng tôi nên sử dụng | Đồng ý và giữ | Khoa và cộng sự
E-Learning trong học tập nguyên (2020)
Bạn bè của tôi nghĩ rằng nên sử dụng E- | Đồng ý và giữ
Learning dé hoe tập nguyén
Tôi lựa chọn E-Learning khi thấy nhiều | Đồng ý và giữ
người sử dụng nguyên
Năng lực bản thân
- - Dong y và giữ|Iwata, J, &
Tôi có khả năng sử dụng máy tính
nguyên Clayton, J;
> ee. , cày . ẹ ,„ ... | (2008), Alem va
Tôi tự tin với kiên thức máy tính của |Đông ý và giữ ,
` . cộng sự (2016)
mình nguyên
29
Tôi tự tin về kỹ năng sử dụng phần mềm | Đồng ý và giữ quan ly hoc tap E-Learning nguyén
Tính hữu ích
Sử dụng hệ thống E-Leaming giúp cải |Đồng ý và giữ|Phạm Minh và thiện kết quả học tập của tôi nguyên Bùi Ngọc Tuấn
. x AE . ` . 3 ,„__.„ | Anh (2020), Mo
Su dung hé thong E-Learning làm gia |Đông ý và giữ
os 5 ae : và cộng sự
tăng hiệu quả học tập của tôi nguyên
(2021), Khoa và Sử dụng hệ thống E-Leaming năng cao |Đồng ý và giữ cộng sự (2020),
hiệu quả học tập của tôi nguyên Davisva cộng
Hệ thống E-Leaming là một tiện ích tốt | Đồng ý và giữ| Sử 4289)
cho học viên. nguyên
Tự nghiên cứu
Tôi tự chịu trách nhiệm về việc học của Đồng ý và giữ | Hung, M., Chou,
mình nguyên G.,, Chett, C., 8
ơ cú SẾ ơ " j . —. ... | Own, Z. (2010),
Tôi tự tin vào khả năng thiệt lập mục tiêu | Đông ý và giữ
Bi aides aot ˆ Alem và cộng sự
học tập của mình. nguyên
(2016)
Tôi có thé đặt mục tiêu học tập của riêng | Đồng ý và giữ
mình nguyên
Tôi có thé quan lý thời gian học tập của |. /
‘ = Dong ý và giữ
mình một cách hiệu quả và đề dàng hoàn
nguyên
thành các bài tập đúng hạn.
. . Dong ý và giữ
Tôi tự chủ trong việc học tập
nguyên
Động lực học tập
Tôi có thể hoàn thành công việc của Ryan, R. M., &
minh ngay cả khi có những thứ gây xao Deci, EL.
nhang trong nha (vi du: ti vi, con cai, Đông ý và giữ (2000), Watkins,
vv). nguyên R.. Leigh, D., &
Triner D. (2004)
Tôi có thể hoàn thành công việc của
mình ngay cả khi có sự phân tâm trực
tuyến (ví đụ như bạn bè gửi email hoặc ĐỒNG, Ý ‘va, BI
trang web đề lướt). nguyên
Khi có các vấn đề về kỹ thuật, tôi chắc | _. /
8. ¿ở 7 : Đông ý và giữ
chăn răng tôi có thê tìm hiểu tài liệu được .
: . nguyên
giảng dạy trực tuyên trên lớp.
Tài chính
Tôi có thể vay đề mua một máy tính cho | Đồng ý và giữ | Alem, F.,
mục đích Học tập tuyến nguyên Plaisent, M.,
g . . ‘ Zuccaro, C., &
Gia đình hoặc nhà trường của tôi có thê : -
/ / _s .,|DOng y va gitr] Bernard, P,
giúp tôi mua máy tính hoặc trả tiên đê `
ˆ nguyen (2016).
truy cap Internet.
Nhà trường cho học sinh mượn máy tính, | Đồng ý và giữ
điện thoại nguyên
Ý định sử dụng
Tôi sẽ sử dụng E-Learning trong thời | Đồng ý và giữ
gian gần nhất nguyên
Phạm Anh Thi Tối muốn sử dụng hình thức học trực Đông Ý và giữ (2016); Nguyễn
tuyến trong tương lai nguyên Tiến Dũng và
Tôi đã lên kế hoạch sử dụng hình thức | Đồng ý và giữ| Công sự (2014)
học trực tuyến trong tương lai nguyên
Tôi sẽ gợi ý mội người cùng sử dụng hệ |Đồng ý và giữ
thống học tập trục tuyến nguyên
3.2.2 Nghiên cứu chính thức 3.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu được chọn bằng phương pháp chọn ngau nhiên đơn giản.
mâu xác suât cách lây mâu
Đối với kích thước mẫu được chọn trong nghiên cứu thì theo các chuyên gia và các nhà nghiên cứu trước thì việc chọn kích thước mẫu hoàn toàn phụ thuộc vào các yếu 1Ô sau:
Khi kích thước mẫu (n) n > 8k+50 với k là số biến độc lập thì kết quả được coi là có
khả năng chấp nhận cao (Tabachnick va Fidell, 1996). Tuy nghiên theo kinh nghiệm của tác giả thì mẫu càng lớn thì càng tốt.
Còn đối với phân tích nhân tố khám phá (EFA) thì kích thước mẫu tối thiểu là 50
được coi là kém hiệu quả. 100 được xem 1a tam, va tỉ là 5⁄1 nghĩa là cứ mỗi biến đo lường cần 05 quan sát là thích hợp. Còn Gorsuch (1983) thì cần ít nhất 200 quan sát để đảm báo tính đại điện của mẫu khi khảo sát. Tuy nghiên, theo kinh nghiệm của tác giả thì mẫu càng lớn thì càng tốt
3.2.2.2 Thiết kế bảng câu hỏi và thu thập dữ liệu nghiên cứu
Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi chính thức được thiết kế dựa trên nghiên cứu sơ bộ đã được hiểu chỉnh từ thang đo nháp một trước đó. Bảng câu hỏi chính thức được sử dụng trong thu thập dữ liệu khảo sát của các học viên cao học tại các trường đại học ở TPHCM (theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản).
Bảng 3.2 Nội dung thang đo dùng trong nghiên cứu
. Kết 3
Nhân tô Nguôn
quả Chuẩn chủ quan
Các giảng viên cho răng tôi nên sử dụng E- CCQI Khoa và cộng
Learning trong học tập sự (2020)
Bạn bè của tôi nghĩ răng nên sử dụng E-Learning CCQ2 đê học tập
Tôi lựa chon E-Learning khi thây nhiêu người sử CCQ3 dung
Năng lực ban thân
# 3 Iwata, J., &
Tôi có khả năng sử dụng máy tính NLBT1
Clayton, 1.
(2008), Alem
Tôi tự tỉn với kiến thức máy tính của mình i NEBI2;| Và cộng sự „
h sch i 3 (2016)
Tôi tự tin về kỹ năng sử dụng phan mém quan ly NLBT3 học tập E-Learning
Tính hữu ích
Sứ dụng hệ thống E-Learning giúp cải thiện kết ram |Pham Minh
quá học tập của tôi và Bùi Ngọc
: - bes tase 7 Tuấn Anh
Su dung hé thong E-Learning làm gia tăng hiệu THR
(2020), Mo va
quả học tập của tôi
Sử dụng hệ thống E-Learning năng cao hiệu quả
cộng sự
Ta THIS |(2021), Khoa
học tập của tôi
Và cộng sự
`. ‘ fea dae oth (2020),
Hệ thông E-Learning là một tiện ích tôt cho học THI4
" Davisvà cộng
viên.
sự (1989) Tự nghiên cứu
Tôi tự chịu trách nhiệm về việc học của mình TNCI |Hung M.,
Chou, Cn
Tôi tự tin vào khả năng thiết lập mục tiêu học tập Chen, C., &
cua minh. TNC2 | Own, Zi,
(2010), Alem Và cộng sự
Tôi có thé đặt mục tiêu học tập của riêng mình TNG3 | (2016)
Tôi có thê quản lý thời gian học tập của mình một
cách hiệu quả và dễ dàng hoàn thành các bài tập TNC4 dung han.
Tôi tự chủ trong việc học tập TNCS
Động lực học tập
Tôi có thê hoàn thành công việc của mình ngay cá Ryan, R. M., Khi có những thứ gây xao nhãng trong nhà (ví dụ: tỉ DLI |& Deci, E.L.
VI, COn Cái, V.V.). (2000),
Tôi có thê hoàn thành công việc của mình ngay cá
Watkins, R.,
‘ Leigh, D., &
Khi có sự phân tâm trực tuyên (ví dụ như bạn bè DL2 Mu
srs ; or Triner D.
gửi email hoặc trang web đề lướt).
(2004) Khi có các vấn đề vẻ kỹ thuật, tôi chắc chắn rằng
tôi có thể tìm hiểu tải liệu được giảng dạy trực| ĐL
tuyến trên lớp.
Tài chính
Tôi có thể vay để mua một máy tính cho mục đích TCI Alem, F.,
Hoe tap tuyén Plaisent, M.,
. . . % . Zuccaro, C.,
Gia đình hoặc nhà trường của tôi có thê giúp tôi TC2
as A ah ` & Bernard, P.
mua máy tính hoặc trả tiên đê truy cập Internet.
(2016).
Nhà trường cho học sinh mượn máy tính, điện TC thoại
Ý định sử dụng
Tôi sẽ sử dụng E-Learning trong thời gian gần nhát | YD1 |Phạm Anh
ơ 8 3 Thi (2016);
Tôi muôn sử dụng hình thức học trực tuyên trong 5 E YD2 |Nguyên Tiên tương lai
Dũng và cộng Tôi đã lên kế hoạch sử dụng hình thức học trực Vũ sự (2014) tuyến trong tương lai
Tụi sẽ gợi ý mội người cựng sử dụng hệ thống học 0ọ
tập trục tuyến
36
Thu thập dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu nghiên cứu chính thức được lấy bằng kỹ thuật khảo sát bằng bảng câu hỏi các học viên đang học cao học tại các trường đại học ở TPHCM. Tác giả tiến hành đến các trường ĐH tại TPHCM vào các lớp đang học cao học để xin các học viên
dành chút thời gian thực hiện cuộc khảo sát, tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát bằng giấy đến các học viên trong lớp. Mẫu được chọn theo phương pháp xác suất cách chọn ngẫu nhiên đơn giản bằng cách khảo sát bất kì học viên nào hiện đang học cao học mà tác giả đến lớp bắt gặp đang tham gia học tập tại lớp. Sau đó, làm sạch dữ liệu sẽ được nhập dữ liệu vào phần mém SPSS.
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu 3.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo
Đề đánh giá độ tin cậy của thang đo được thực hiện bằng việc kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm xử lý SPSS. Trong đó nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach’s alpha tir 0,6 trở lên được coi là phù hợp đề đo lường thang là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu mới (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Bên cạnh việc sử dụng hé s6 Cronbach’s alpha người ta còn chú ý đến hệ số tương quan biến tông, khi các hệ số này mà nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại bỏ vì không đủ độ tin cậy khi thực hiện nghiên
cứu. Trong bài nghiên cứu lần này của tác giả, tác giả quyết đỉnh sử dụng hệ số Cronbach’s alpha Ién hon hoặc bằng 0,6 và hệ số tương quan biến tong (Corrected item- total correlation) nếu nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại vì không đú độ tin cậy để thực
hiện các kiểm định tiếp theo
Trong phân tích nhân tố khám phá EFA thường được sử dụng đề tóm tắt các biến quan sát khác nhau của một nhân tố nhất định do có cũng thuộc tính trong nghiên cứu. Cụ thể phải đáp ứng các tiêu chuẩn đữ liệu như sau:
Theo nghiên cứu của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì hệ số KMO khoảng 0.5 < KMO < | va Sig < 0,05, Va trong trrong hop KMO < 0,5 thi
phân tích dữ liệu sẽ không phù hợp, nghĩa là dữ liệu đưa vào không phù hợp đề thực hiện nghiên cứu.
Theo Gerbing va Anderson (1988), hệ số Engenvalue nếu nhỏ hơn 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc. Vì thế, các nhân tố chỉ được rút trích tại Engenvalue phải lớn hơn một và được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn
hoặc bằng 509.
Trong trường hợp các hệ số tải nhân tố (Factor loadings) nhỏ hơn 0.3 nghĩa là các quan sát không tạo nên sự khác biệt để đại diện cho một nhân tố cần nghiên cứu, thì biến quan sát đó sẽ bị loại.
Trong bài nghiên cứu lần này, mẫu tương đối lớn với n=313 nên tác giả sẽ sẽ sử dụng giữ lại các biến quan sát có hệ số Cronbachˆs alpha lớn hơn 0,6 và tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Đồng thời, sử dụng phép xoay Varimax loại bỏ các biến quan sát có trị số Factor loading nho hon hoac bằng 0,5
3.3.2 Phân tích hôi qui tuyến tính
Bước 1: Kiểm tra tương quan thông qua ma trận hệ số tương quan giữa sáu biến
độc lập và biến phụ thuộc. Nếu hệ số tương quan < 0,85 thì đảm bảo khả năng phân
biệt giữa các biến (Iohn và Benet Martinez, 2000). Nghĩa là nếu hệ số tương quan của các biến lớn hơn 0,85 thì có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến
Bước 2: Xây dựng và kiểm định mô hình hồi qui
Đánh giá bằng hệ số xác định R2 hiệu chỉnh, khí đó R2 hiệu chỉnh lớn hơn 50% thì được coi là mô hình được chấp nhận
Bước 3: Kiểm tra vi phạm các giả định hồi qui
Đề kiểm định các giả định hồi quy, công cụ được sử dụng đó là Durbin — Watson để kiểm tra giá định không có mối tương quan giữa phần dư của các biến. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), khi VIF > 10 là dấu hiệu đa cộng tuyến.
Còn theo nghiên cứu của Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011), khi