2.1.4.1 Lịch sử phát triển của KTQT thế giới
KTQT đã phát triển song song với hoạt động của DN (Phạm Ngọc Toàn và cộng sự,
2020). IFAC (1998) giải thích sự phát triển KTQT qua bốn giai đoạn (Nguyễn Thị
Phương Dung, 2021) theo Bang 2.1.
KTQT phát triển qua bến giai đoạn, sự phát triển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác mang tính tiến hoá. Mỗi giai đoạn tiến hóa cho thấy sự thích nghi của DN với các điều kiện mới về kinh tế, văn hoá, sự biến động của thị trường và sự phát triển vượt bậc của công nghệ tiên tiến, thương mại điện tử. Trọng tâm phát triển KTQT nhằm cung cấp các thông tin phục vụ cho nhà quán lý đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp.
23
Bảng 2.1 Lịch sử phát triển của KTQT thế giới
Giai đoạn Trọng tâm phát
triển của KTQT
Kỹ thuật KTỌQT phố
biên
Vai trò của KƯQT trong DN
Trước năm 1950
Xác định chi phí và kiểm soát tài chính nội bộ và tính giá thành sản phẩm
Lập ngân sách và kế toán chi phí
KTQT cần thiết cho DN
đạt được các mục tiêu đã đê ra
Từ 1950- 1965
Thông tin lập kế hoạch và kiểm soat quan ly DN
Phan tich quyét dinh va ké toan trach nhiém
KTQT cung cấp thông tin lập kế hoạch và kiểm soát quản lý ở mức thấp
Từ 1965 - 1985
Giảm lãng phí tài nguyên trong các quy trình kinh doanh
Phân tích quy trình và quản lý chỉ phí bên cạnh sự phát triển công nghệ
KTQT ứng dụng công nghệ, cung cấp thông tin chi phí, hé trợ các nhà quản lý và các bộ phận liên quan
Từ 1985-
nay Tạo ra giá trị thông qua sử dụng tài nguyên
hiệu quả Phân tích giá trị khách hàng, giá trị cổ đông
và yếu tố tổ chức KTQT tạo ra giá trị cho DN thông qua sử dụng hiệu quả nguồn lực và ứng dụng công nghệ tiên tiên có hiệu quả
(Nguồn: IFAC, 1998; Pham Ngoc Toàn & cộng sự, 2020; Nguyễn Thị Phương Dung, 2021)
2.1.4.2. Lịch sử phát triển của KTQT tại Việt Nam
Ở Việt Nam, KTQT đã trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển mạnh mẽ qua bốn giai đoạn. Mỗi một giai đoạn phát triển có những đặc điểm và nội dung khác nhau gắn liền với sự phát triển của nên kinh tế, văn hoá: Giai đoạn 1: Giai đoạn sơ khai của KTQT với nội dung trọng tâm là nghiên cứu về nội dung của KTQT; Gia đoạn 2: Giai đoạn vận dụng nội dung của KTQT và KTQT chi phí vào các ngành nghề; Œiạ đoạn 3: Giai đoạn nghiên cứu xây dựng mô hình KTQT chi phí cho các ngành nghề; Gai đoạn 4:
Giai đoạn nghiên cứu tổ chức hệ thống thông tin KTQT chỉ phí cho các ngành nghề.
Những năm 1985, phương pháp lập kế hoạch phát triển ở mức sơ khai còn đơn giản và mức độ chính xác chưa cao. Đến những năm 1995, KTQT theo xu hướng tiến hoá chung, ban đầu KTQT phát triển với hình thái dự toán ngân sách và quản trị chỉ phí.
Nghiên cứu của Nguyễn Việt (1995) đặt nền tảng cho các nghiên cứu KTQT ở Việt Nam trình bày phương hướng và giải pháp xây dựng hệ thống kế toán tài chính và KTQT trong các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, tuy nhiên nghiên cứu này trình bày nội
dung cơ bản nhất của KTQT (Nguyễn Văn Hải & Vũ Mạnh Chiến, 20 18).
Ngày 17/09/2003, KTQT lần đầu tiên được ghi nhận trong Luật Kế toán Việt Nam số
03/2003/QH11. Tuy nhiên, đây chỉ là chỉ được dừng lại ở góc độ nhìn nhận và xem xét, chưa có sự hướng dẫn thực hiện chỉ tiết cho DN, vì thế việc hiểu và áp dụng KTQT rất hạn chế.
Đến ngày 12/6/2006, Thông tư số 53/2006/TT-BTC của Bộ Tài Chính về Hướng đẫn
áp dụng KTQT trong DN chính thức được ra đời, và được áp dụng trong các DN một cách hệ thống hơn nhưng mức độ vẫn còn mức sơ sài và hạn chế. Từ đây, các nghiên cứu KTQT phát triển hơn, tập trung vào các khía cạnh về thực trạng, điều kiện áp dụng KTQT ở các lĩnh vực, ngành nghề hoạt động của DN, xây đựng mô hình KTQT phù hợp áp dụng vào các DN hiệu quả.
Đến những năm gần đây, bên cạnh sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, sự phát triển của hệ thống giáo dục dao tao KTQT và vận dụng các kỹ thuật KTQT hiện đại, KTQẽT đó trở thành cụng cụ sử dụng hiệu quả, cung cấp thụng tin kế toán hễ trợ cho nhà quả lý đưa ra quyết định kinh tế phù hợp.
2.2 Các khái niệm
221 Khái niệm hoạt động thương mại
Luật thương mại năm 2005 tại khoản 1 Điều 3, định nghĩa:
Hoạt động thương mại là các hoạt động nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận, bao gồm các hoạt động như: cung cấp dịch vụ, mua bán trao đổi hàng hóa, các hoạt động về xúc tiến thương mại, đầu tư và các hoạt động khác nhằm mục đích sinh lợi.
25
Mua bán hàng hoá là bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyên quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán, bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
Cung cấp dịch vụ: bên cung cấp dịch vụ có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho bên sử dụng dịch vụ và nhận thanh toán, bên sử dụng dịch vụ có nghĩa vụ sử dụng các dịch vụ đó và thanh toán theo thoả thuận cho bên cung cấp dịch vụ.
Hoạt động xúc tiến thương mại là các hoạt động bao gồm việc tìm kiếm cơ hội, thúc đây việc mua bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ, có liên quan đến dịch vụ và hội chợ, hoạt động trưng bày, quảng cáo thương mại, khuyến mại, triển lãm thương mại, giới thiệu hàng hoá.
Các hoạt động, hình thức kinh tế khác nhằm mục đích sinh lợi như: gia công hàng hóa;
đấu giá hàng hóa; đấu thầu hàng hóa, dịch vụ; dịch vụ Logisties; dịch vụ quá cảnh hàng hóa; dịch vụ giám định; cho thuê hàng hóa; nhượng quyền thương mại, ...
222_ Khái nệm DNNVH
Luật Doanh nghiệp 2020 tại khoán 10 Điều 4 định nghĩa: “Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh đoanh”.
Các tế chức và quốc gia đặt ra các hướng dẫn riêng để xác định DNNVV thường dựa trên số lượng nhân viên, doanh số và tài sản. Ai Cập định nghĩa các DNNVV có hơn Š5 và dưới 50 nhân viên. Ngân hàng thế giới (World Bank) xem DN có số lao động đưới
10 người là DN siêu nhỏ, DN có số lao động từ 10 người đến 50 người là DN nhỏ, DN
có từ 50 đến 300 lao động là DN vừa, và doanh thu hàng năm 1Š triệu đô la và tài sản 15 triệu đô la. Liên minh châu Âu định nghĩa DNVVN là danh mục các DN siêu nhỏ, vừa vả nhỏ sử dụng ít hơn 250 người và có doanh thu hàng năm không quá 50 triệu euro và /“hoặc tổng bảng cân đối kế toán hàng năm không quá 43 triệu euro (Nyanga và các
cộng sự, 2013).
Các DN nhỏ có khả năng chuyển đổi và phát triển cộng đồng. Các doanh nhân trong DN nhỏ có khả năng tạo ra các cách để kết nối các nguồn lực và tăng trưởng giữa các
nên văn hóa, chính sách, điều kiện kinh tế và tình hình chính trị khác nhau giữa các khu vuc (Carrasco va Buendia, 2013; Domingo, 2017)
Tại Việt Nam, DNNVV quy định tại Điều 5 Nghị định 80/2021/NĐ-CP được Chính phú ban hành ngày 26/08/2021, như sau:
Bảng 2.2 Tiêu chí xác định DNNVV
Lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, lâm
DN Tiêu chí nghiệp, thủy sản; | Thuongmaiva | Điều kiện
công nghiệp và dịch vu
xây dựng
DN | Lao động Bình quân năm < 10 người
siêu | Doanh thu (DT/ ` DT < 10 tỷ đồng/
. Lg <3 ty đồng `
nhỏ Nguôn vôn (NV) NV<3 ty đồng
` Binh quân Binh quân
Lao động ẻ và S ` Không là
DN năm < 100 người năm < 50 người
- - - DN siêu
nhỏ | Doanh thu (DT}/ DT <50 t đông/ | DT < 100 ty đông/ nhỏ
Nguồn vốn(NV) | NV<20tỷ đồng | NV<50tỷ đồng
Binh quân Binh quân Không là
Lao động ; ; _.
DN năm < 200 người năm < 100 người DN siêu
vita | Doanh thu (DTY | DT<200 tý đồng/ | DT <300 tý đồng/ nhỏ, Nguồn vốn (NV) | NV<100 tỷ đểng | NV<100 tý đồng | DNnhỏ
(Tác giả tổng hợp) Trong đó:
e Lao động là đối tượng có tham gia bảo hiểm xã hội (Điều 5).
e Linh vực hoạt động của DNNVV được xác định căn cứ vào ngành, nghề kinh doanh chính mà DN đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh (Điều 6).
Như vậy, DN HĐTLV TM NVV là các tô chức có tài sản, có tên riêng, trụ sở hoạt động, 27.
giao dịch rõ ràng, thành lập DN và hoạt động kinh doanh theo quy định của Luật hiện hành, kinh doanh ở lĩnh vực cung cấp dich vu, mua ban hàng hóa, và các hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu phát triển và sinh lợi cho DN, đồng thời DN thuộc các tiêu chí được quy định tại Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 của Chính phủ ban hành. Trong khuôn khế của luận văn, tác giả giới hạn nghiên cứu khái niệm thương mại với hoạt động mua bán hàng hóa va cung ứng dịch vụ trong các DN có quy mô nhỏ và vừa.
2.23. Đặc điển ngành thương mại quy mô nhỏ và vừa
Theo Trần Thế Nữ (2012), tiêu chí đánh giá DNNVV là quy mô nhỏ về vốn hoặc số
lượng lao động. Trong các điều kiện và các hoàn cảnh khác nhau thì những đặc điểm này có thê là điểm mạnh cũng có thể là điểm yếu của các DNNVV.
Đặc điểm tổ chức kinh doanh: cơ cấu gọn nhẹ là đặc điểm chung của bộ máy quản lý trong các DNNVV. Bên cạnh đó, do ở quy mô vừa và nhỏ nên các DN thương mại có số lượng lao động ít, khối nhân viên bán hàng trực tiếp được chú trọng hơn, khối nhân viên văn phòng như kế toán, thủ quỹ, hành chính còn hạn chế, thậm chí nhiều công việc được bô trí các nhân viên kiêm nhiệm.
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của các DNNVV: đo các DN thương mại quy mô nhỏ và vừa đều có địa bàn hoạt động hẹp, tập trung trong một khu vực nhất định nên hình thức kế toán tập trung là hình thức kế toán phù hợp và phát huy hiệu quả nhất. Số lượng nhân viên kế toán ít và trình độ, kỹ năng chuyên môn chưa cao.
2.3 Sơ lược về DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM