Kết quả bảng 4.17, nhân tố Nhà nước và tổ chức nghề nghiệp kế toán có ảnh hưởng tích
cực nhất đến việc áp dụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM, tiếp
theo vị trí thứ 2 là Năng lực cạnh tranh của DN, thứ 3 là Đặc điểm DN, thứ 4 là Nhận thức của nhà quản lý DN, thứ 5 là Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên kế toán, thứ 6 là Trình độ nhân viên kế toán, và cuối cùng là Chính sách quản lý của DN.
Nhà nước và tổ chức nghề nghiệp kế toán: có mức ảnh hưởng mạnh nhất đến việc áp dụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM. Nghiên cứu nhận thấy Nhà
nước thực hiện hướng dẫn KTQT cho DN thông qua các văn bản với nội dung chỉ tiết sẽ giúp DN áp dụng KTQT hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, các tổ chức nghề nghiệp tăng.
cường nghiên cứu, phát triển céng cu KTQT, nang cao vai trò của tổ chức và hỗ trợ
hướng dẫn cho DN thực hiện. Trong bối cảnh nền kinh tế đây biến động hiện nay, các
DN HĐTLV TM NVV cần có công cụ để quản lý DN hiệu quả, và van dé quan trong
là cần có sự hỗ trợ, hướng dẫn từ các tổ chức, tạo cơ sở nền tảng, động lực, thúc đây các DN áp dụng hiệu quả kỹ thuật KTQT, điều này có cùng quan điểm với Msomi và cộng sự. (2019), Abdullah và cộng sự (2022).
Năng lực cạnh tranh của DN: có mức ảnh hưởng mạnh thứ 2 đến việc áp đụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM. Nghiên cứu đưa ra 4 nhận định về năng lực cạnh tranh của DN khi áp dụng KTQIT là thị trường cạnh tranh lớn; DN có khả năng cập nhật thông tin kịp thời về sản phẩm, dịch vụ, chất lượng hang hoá, giá cá, kênh phân phối, khách hàng: DN xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên các thông tin từ KTQT;
Đồng thời, vận dụng các thông tin hữu ích phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng, chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho khách hàng, và ra quyết định kinh tế phù hợp. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay, việc một DN duy trì hiệu quả hoạt động là một thách thức, và để đảm đảo mục tiêu hoạt động kinh doanh, các nhà quản lý phải thường xuyên nắm bắt thông tin về giá cả, sản phẩm, chất lượng hàng hoá, khách hàng và đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp, chính xác đựa trên các thông tin hữu ích từ KTQT. Và điều này có cùng quan điểm với Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự (2019), Dlamimi (2020).
Đặc điểm DN: có mức độ ánh hưởng mạnh thứ 3 đến việc áp dụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM. Với các tiêu chí là doanh thu hàng năm, DN đầu tu phan mềm kế toán và thiết bị tiên tiến, văn hoá hễ trợ tại DN, ứng dụng công nghệ thông tin vào DN đặc biệt là bộ phận kế toán sẽ giúp DN tăng khả năng áp đụng KTQT hiệu quả. Khi doanh thu hàng năm tăng trưởng dương, DN có nguồn lực tài chính vững mạnh, nhu câu đầu tư thiết bị hiện đại, và áp dụng công nghệ tiên tiến phục vụ quá trình hoạt động kinh doanh là cần thiết, để vận hành nguồn tài nguyên hiệu quả, sự hỗ trợ giữa các bộ phận để đâm bảo mục tiêu phát triển chung của DN rat quan trọng. Mỗi DN có những đặc điểm, quy mô riêng, và các DN có nguồn lực mạnh hơn sẽ có những lựa chọn mức độ áp dụng KTQT phù hợp tại DN, việc áp dụng các kỹ thuật KTQT tại DN dựa trên đặc điểm về nguồn lực, quy mô của DN, điều này có cùng quan điểm với
Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự (2019), Msomi và cộng sự (2019), Suryana và cộng sự
(2023).
Nhận thức của nhà quản lý DN: có mức độ ảnh hưởng mạnh thứ 4 đến việc áp đụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM. Nghiên cứu nhận định rằng nhà
75
quan ly nhận thức được nhiều lợi ích từ thông tin KTQT dem lai cho DN hiệu quả hơn các công cụ khác thì họ sẽ có xu hướng áp dụng để phục vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh tại DN. Đằng thời, nhà quản lý DN có nhiều hiểu biết về các kỹ thuật KTQT, sẽ phát sinh nhiều nhu cầu sử dụng thông tin KTQT và chủ động tham gia phát triển KTQT, đo đó nhận thức của nhà quán lý DN về KTQT làm tăng khả năng áp đụng KTQT trong DN, điều này có sự đồng nhất quan điểm với Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự (2019), Nguyen Quoc Hung và Le Thị Tu Oanh (2020).
Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên kế toán: có mức độ ảnh hưởng mạnh thứ 5 đến việc áp dụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM. Nghiên cứu đưa ra 3 nhận định rằng nhân viên kế toán có tinh thần trách nghiệm đối với khách hàng và DN; áp dụng các kỹ năng và giá trị đạo đức nghề nghiệp vào công tác KTQT; nhân viên kế toán truyền đạt, cập nhật thông tin KTQT chính xác, kịp thời, khách quan, trung thực cho nhà quân lý DN để đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp làm tăng khả năng áp dụng KTQT tại DN (Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự, 2019). Để đám bảo áp dụng thành công KTQT tại DN và cung cấp thông tin KTQT chất lượng cho nhà quản lý đưa ra quyết định đúng đắn, nhân viên kế toán cần phát huy kỹ năng chuyên môn, tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp cơ bản: tính chính trực, tính khách quan, năng lực chuyên môn và tính thận trong, tinh bao mat, va tư cách nghề nghiệp (Vũ Quốc Thông
và Trần Thị Nguyên Xuân, 2023).
Trình độ nhân viên kế toán: có mức độ ảnh hưởng mạnh thứ 6 đến việc áp dụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM. Nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cao; thường xuyên cập nhật kiến thức mới, thông tin mới, công nghệ mới; có kỹ năng phân tích báo cáo, phân tích tình huống, có khả năng dự báo các rủi ro, và nhân viên kế toán có khá năng sử đụng thành thạo các phần mềm kế toán sẽ thúc đây việc áp đụng KTQT trong DN hiệu quả hơn, kết quả tương đương với nghiên cứu của
Msomi và cộng sự (2019), Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự (2019), Suryana và cộng sự
(2023). Các DN có quy mô lớn hơn thường có bộ phận kế toán có trình độ, kỹ năng để
lập báo cáo và tư vấn chuyên nghiệp. Ngược lại, các DN nhỏ hơn thường có bộ phận kế toán đơn giản hơn và có xu hướng liên kết với kế toán dịch vụ để đáp ứng cung cấp thông tin KTQT cho DN. Nhân viên kế toán là những người tích cực, có trình độ chuyên mụn, kỹ thuật làm cụng tỏc KTQẽT sẽ đảm bảo ỏp dụng thành cụng KTQẽT trong việc
cung cấp thông tin chất lượng cho người sử đụng, tạo điều kiện cho các quyết định kinh tế, nâng cao hiệu quả hoạt động của DN Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự (20 19).
Chính sách quản lý của DN: có mức độ ảnh hưởng không đáng kế đến việc áp dụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM. Nghiên cứu đưa ra 3 nhận định về chính sách quản lý của DN làm tăng khá năng áp dụng KTQT là: DN thực hiện công tác phân quyền giúp các nhà quản lý, các bộ phận phái có trách nhiệm hơn trong việc lập kế hoạch, vận hành, kiểm soát và cung cấp thông tin KTQT, thông tin các hoạt động liên quan cúa bộ phận và của DN rõ ràng, chính xác hơn, là cơ sở để nhà quản lý đưa ra quyết định phù hợp (Đoàn Ngọc Phi Anh, 2016). Bên cạnh đó, DN hạn chế các khoản chi phí phát sinh ở mức độ phù hợp khi tế chức hệ thống KTQT nhằm dam bao sir dung chỉ phí hiệu quả và đạt mục tiêu kinh đoanh. Đồng thời, quán lý DN phải là người trực tiếp yêu cầu và thường xuyên cập nhật các thông tin mà KTQT cung cấp để phục vụ cho việc quản lý và ra quyết định tại DN. Công cụ KTQT sử đụng hiệu quả giúp hoàn thành các mục tiêu chiến lược đã đề ra (Chu Thị Huyễn, 2022).
77