a. Kiểm định mức độ tương quan các nhân tỗ
Kết quả tại bảng 4.13 cho thấy 7 biến độc lập DDI, NLCT, TDNV, CSQL, NTH,
NNTCNN, DDNN có tương quan thuận với biến phụ thuộc VD ý nghĩa thống kê Sig <
0,05 với độ tin cậy 95%. Trong đó, nhân tế tác động mạnh nhất là nhân tố NTH với r =
0.650, nhân tế tác động yếu là nhân tố CSQL với r = 0,395. Vì vậy, tất cả các biến độc
lập đều được sử dụng để phân tích hồi quy trong phần tiếp theo.
Bảng 4.13 Kết quả kiểm định tương quan Pearson
DDI | NLCT | TDNV | CSQL | NTH | NNTCNN | DDNN Pearson | sig} .496™| 40s“| 395"| 650” 413} .508”
Correlation
VD Sig. (2- 000] 000} 000} ,000] 000 000] ,000
tailed)
N 292} 292) 292] 292] 292 292| 292
b. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
(Nguân: Phân tích từ SPSS 20)
Bảng 4.14 Kết quá kiểm định mức độ phù hợp của mô hình
Std. Change Statistics
Adjusted
R Error of R Durbin-
Model R R F Sis. F
Square Square the $ quare dfI | df2 l8. Watson
Estimate Change Change
Change
1 8438 710 ,703 ,56853 „710 99,339 7 | 284 ,000 1,792
(Nguân: Phân tích từ SPSS 20)
Bang 4.14 chi ra rang, R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R square) la 0,703 có nghĩa là 70,3% sự biến thiên của VD (việc 4p dung KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP. HCM) được giải thích bởi 7 nhân tế: DDI, NLCT, TDNV, CSQL, NTH, NNTCNN, DDNN trong nghiên cứu, phần còn lại 29,7% được giải thích bởi các nhân
tế khác.
Bảng 4.15 Kết qua phân tích phương sai Anova
Sum of Mean
Model Squares df Square F Sig.
Regression 224,760 7 32,109 99.339 .000°
1 Residual 91,795 284 323
Total 316,555 291
a. Dependent Variable: VD
b. Predictors: (Constant), DDNN, TDNV, NNTCNN, CSQL, NLCT, DDI, NTH
(Nguén: Phan tich tir SPSS 20)
Bang 4.15 thé hién gia tri F bang 99,339 với sig. là 0,000 < 0,05, mé hinh nghién ctru cho thấy với mức ý nghĩa 959%, 7 biến độc lập đều có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc. Đồng thời, điều này có nghĩa là mô hình được xây đựng phù hợp với tập đữ liệu và tổng thế.
c Kiểm định hệ số hồi quy
Bang 4.16 cho thấy mô hình hồi quy với 7 biến độc lập có tác động cùng chiều với biến phụ thuộc và đều có ý nghĩa thống kê với sig. < 0.05, điều này cho thấy mối tương quan giữa các biến. Hệ số phóng đại phương sai (VIF) < 2 thì ít xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, từ kết quả trên cho thấy các giá trị VIF của 7 nhân tế đều < 2 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình.
Từ những nhận định trên cho thấy, các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6 và H7 được
đề xuất trong mô hình nghiên cứu được chấp thuận đo giá trị sig < 0.05 với độ tin cậy 95%.
69
Bảng 4.16 Kết quả hồi quy
Unstandardized | Standardized Collinearity
Coefficients Coefficients Statistics
Model t Sig.
Std.
B Beta Tolerance | VIF
Error
(Constant) | -1,260 5177 -7,129 ,000
DDI ,245 ,040 5222 | 6,130 ,000 ,780 | 1,282
NLCT ,227 ,034 3230 | 6,592 ,000 „839 | 1,191
TDNV ,189 ,033 ,194| 5,797 ,000 3914} 1,094
1
CSQL 5132 ,034 ,142| 3,936 ,000 5784 | 1,275
NTH 3202 ,040 „2218| 5,058 ,000 3550 | 1,817
NNTCNN 3237 3031 3249 | 7,537 ,000 3939 | 1,065
DDNN 3202 ,036 „2011 5,659 ,000 „808 | 1,238
(Nguân: Phân tích từ SPSS 20)
Phương trình hồi quy chuẩn hóa có đạng như sau:
VD = 0,249NNTCNN + 0,230NLCT + 0,222DDI + 0,218NTH + 0,201DDNN + 0,194TDNV + 0,142CSQL + £
Kết quả trên cho thấy, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp đụng KTQT trong
các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM được xác định qua hệ số hồi quy sau:
Nhân tố NNTCNN ảnh hưởng mạnh nhất có hệ số beta là 0,249. Cụ thể, khi mức độ
ảnh hướng của NNTCNN tăng/giảm 01 đơn vị thì việc áp dụng KTQT trong các DN HDTLV TM NVV tai TP HCM tăng/giảm 0,249 don vi.
Nhân tế NLCT ảnh hưởng mạnh thứ 2 có hệ số beta là 0,230. Cụ thể, khi mức độ ảnh
hưởng của NLCT tăng/giảm 01 đơn vị thì việc áp dụng KTQIT trong các DN HĐTLV TM NVV tai TP HCM tang/giam 0,230 don vi.
Nhân tố DDI ảnh hưởng mạnh thứ 3 có hệ số beta là 0,222. Cụ thể, khi mức độ ảnh
hưởng của DDI tăng/giảm 01 đơn vị thì việc áp dụng KTQT trong các DN HĐTLV TM
NVV tai TP HCM tang/giam 0,222 don vi.
Nhân tế NTH ảnh hưởng mạnh thứ 4 có hệ sé beta 1a 0,218. Cu thé, khi mức độ ảnh
hưởng của NTH tăng/giảm 01 đơn vị thì việc áp dụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tai TP HCM tang/giam 0,218 don vi.
Nhân tế DDNN ảnh hưởng mạnh thứ 5 có hệ sé beta là 0,201. Cụ thể, khi mức độ ảnh
hưởng của DDNN tăng/giảm 01 đơn vị thỡ việc ỏp dụng KTQẽT trong cỏc DN HĐTLV TM NVV tai TP HCM tang/giam 0,201 don vi.
Nhân tế TDNV ánh hưởng mạnh thứ 6 có hệ số beta là 0,194. Cụ thể, khi mức độ ảnh
hưởng của TDNV tăng/giảm 01 đơn vị thì việc áp dụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tai TP HCM tang/giam 0,194 đơn vi.
Nhân tế CSQL có mức độ ảnh hướng thấp với hệ số beta 1a 0,142. Cu thé, khi mức độ
ảnh hưởng của CSQL tăng/giảm 01 đơn vị thì việc áp dung KTQT trong các DN HDTLV TM NVV tai TP HCM tăng/giảm 0,142 don vi.
Các biến độc lập có mức độ ảnh hưởng đến biến phu thuộc từ cao đến thấp được thể hiện như sau:
Bảng 4.17 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tế
ca. A an aa Hệ số hồi quy | Tỷ lệ Mức độ
Ma hoi Bien độc lip chuẩn hoá (%) | ảnh hướng NNTCNN | hà nước và tô chức nghệ nghiệp kê toán 0,249 17,08 1
NLCT Năng lực cạnh tranh của DN 0,230 15,80 2
DDI Dac diém DN 0,222 15,24 3
NTH Nhận thức của nha quan ly 0.218 14.97 4
DN
DDNN _ | D4o đức nghề nghiệp cua nhân viên kê toán 0,201 13,83 5
TDNV Trình độ nhân viên kế toán 0,194 13,32 6
CSQL, Chính sách quản lý của DN 0,142 9,76 i
(Nguén: tac giả tổng hợp) 71
Như vậy, 7 nhân tổ tác động là NNTCNN, NLCT, DDI, NTH, DDNN, TDNV, CSQL đã đóng góp lần lượt 17,08%, 15,80%, 15,24%, 14,979, 13,83%, 13,32%, 9,76% vào khả năng áp dụng KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM.
Kiểm định phân phối chuẩn phần dư
Niễm tru giả định cúc phan di có phân phối chuẩm: ta quan sát đề đồ thị Histogram và đồ thị PP-Plot với phần dư đã chuẩn hoá.
Histogram
Dependent Variable: VD
Mean =287E-1E
404 Std, Dev. = 0.968 N=202
20