CHUONG 4 CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU
4.1 Kết quả nghiên cứu định tính
Bảng 4.1 Kết quả nghiên cứu định tính
- Số thành
STT|Ị Mã hoá Nội dung Điều chỉnh `
viên đồng ý
1 |DDI Đặc điểm DN Không đổi 5
2 |NLCT Năng lực cạnh tranh của DN Không đổi 4
3 | TDNV Trình độ nhân viên kế toán Không đổi 4
4 |CSQL Chính sách quản lý của DN Không đổi 3 3 |NTH Nhận thức của nhà quản lý DN Không đổi 5
Nhà nước và tô chức nghề nghiệp ,
6 |NNTCNN] , Không đôi 4
kê toán
Đạo đức nghề nghiệp của nhân h
7 |DDNN , Không đôi 4
viên kê toán
(Nguén: Tac gid tong hop)
Dua vao M6 hinh nghién etru dy tinh (hinh 2.1) gồm: 6 biến độc lap va 1 bién phu thuéc.
Sau khi tác giả phỏng vấn 2 nhóm chuyên gia và thống nhất bổ sung nhân tố “Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên kế toán” được đo lường bằng 3 thang do (bảng 3.2).
Kết quả sau khi trao đổi chuyên gia, tác giả tổng hợp tại bảng 4.18. Mô hình nghiên cứu chính thức gồm 7 biến độc lap, 1 bién phu thuộc (áp dụng KTQT) với các nhân tố được tổng hợp tại bang 4.1.
Nhân tố đặc điểm DN: các chuyên gia đều thống nhất rằng đặc điểm DN có quan hệ tích cực đến việc ap dung KTQT trong các DN HĐTLV TM NVV tại TP HCM. Nhân tố đặc điểm DN được đánh giá, đo lường theo 4 biến giải thích sau: doanh thu, DN đầu tư thiết bị, văn hoá DN, ứng dụng công nghệ thông tin. Khi DN đạt doanh thu cao, DN có nhiều nhu cầu về đầu tư thiết bị để phục vụ hoạt động kinh doanh, dưới tác động của nên kinh tế việc ứng dụng công nghệ là cần thiết, để việc vận hành các công cụ KTQT được trôi chảy thì văn hoá hỗ trợ giữa các thành viên trong DN là yếu tố quan trọng giúp DN đạt được mục tiêu, điều này là cơ sở làm tăng khả năng áp dụng KTQT tại các DN. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự (2019), Abdullah và cộng sự (2022) đều nhận định rằng đặc điểm DN có ảnh hưởng tích cực đến việc vận dụng KTQT.
Năng lực cạnh tranh của DN: các chuyên gia đều nhận định rằng để tồn tại và phát triển trước nền kinh tế nhiều biến động hiện nay đòi hỏi DN phải có năng lực để cạnh tranh. Thị trường cạnh tranh lớn đòi hỏi DN phải có công cụ quản lý hiệu quả, có khả năng cập nhật thông tin kịp thời về sản phẩm, dịch vụ, chất lượng hang hoá, giá cá, kênh phân phối và về khách hàng: Xây đựng chiến lược kinh doanh phù hợp dựa trên các thông tin hữu ích từ công cụ KTQT; DN cần có các thông tin để phát triển địch vụ chăm sóc khách hàng, chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đồng thời ra quyết định kinh doanh kịp thời, chính xác. Điều này tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự (2019), Dlamini (2020), Võ Văn Nhị và Nguyễn Thị Huyền Trâm (2021) đều xem nhân tố năng lực cạnh tranh của DN có ánh hưởng tích cực đến việc ap dung KTQT tai DN.
Trình độ nhân viên kế toán: các chuyên gia đều ủng hộ nhân tế trình độ nhân viên kế toán có tác động tích cực đến việc áp dụng KTQT. Khi nhân viên kế toán có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm, có kỹ năng phân tích báo cáo, tình huống, và dự báo các rủi ro
55
sẽ giúp chú DN nhận định đúng đắn hơn. Đồng thời, nhân viên kế toán thường xuyên cập nhật kiến thức, thông tin, áp dụng phần mềm kế toán, công nghệ mới giúp DN áp dụng hiệu quả công cụ KTQT. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự (2019), Huỳnh Tấn Dũng và cộng sự (2021), Abdullah và cộng sự (2022) khẳng định rằng nhân viên có trinh độ chuyên môn cao và có kỹ năng làm việc sẽ đảm bảo áp dụng thành công kỹ thuật KTQT, cung cấp thông tin KTQT chất lượng cho DN.
Chính sách quản lý của DN: một số chuyên gia đồng tình về thang đo của nhân tố chính sách quản lý DN. Theo các chuyên gia chủ DN hoặc người quản lý DN phải là người trực tiếp yêu cầu và cập nhật thường xuyên các thông tin KTQT để phục vụ cho việc ra quyết định tai DN. Dé DN duy tri va phát triển trước nên kinh tế đầy biến động hiện nay, DN cần giảm các khoản chỉ phí khi tế chức KTQT nói riêng và chỉ phí DN nói chung. Bên cạnh đó, công tác phân quyền trong DN giúp quản lý hiệu quả công việc, và cung cấp thông tin KTQT hiệu quả hơn.
Nhận thức của nhà quản lý DN: các chuyên gia đều thống nhất rằng nhận thức của nhà quân lý DN có ảnh hướng tích cực đến việc áp đụng KTQT. Khi nhà quản lý nhận thức được lợi ích từ thông tin KTQT đem lại vả có nhu cầu cao sử dụng thông tin KTQT trong việc đưa ra quyết định kinh tế, quản trị chiến lược, nhà quản lý sẽ chủ động tham gia vào việc phát triển công cụ KTQT. Điều này có cùng quan điểm với Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự (2019), Dlamini (2020).
Nhà nước và tô chức nghề nghiệp kế toán: là nhân tố có ảnh hưởng đáng kế đến việc áp dụng KTQT được đa số chuyên gia đồng tình. Nghiên cứu trước đây của Msomi và cộng sự (2019), Huynh Tấn Dũng và cộng sự (2021), Abdullah và cộng sự (2022) đã chỉ ra các biến đo lường của nhân tế Nhà nước và tổ chức nghề nghiệp như: hướng đẫn DN thực hiện KTQT thông qua các văn bản chỉ tiết, các tổ chức nghề nghiệp cần tăng cường nghiên cứu, phát triển KTQT, nâng cao vai trò của tế chức, đồng thời tăng cường hỗ trợ DN trong việc áp dụng KTQT. Dưới góc độ quán lý, tế chức và thi hành, các cơ quan tổ chức này rất am hiểu về Luật nén sé hé tro DN áp dụng công cụ KTQT hiệu quả hơn.
Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên kế toán: các chuyên gia đều tán thành quan điểm:
trước bối cánh hội nhập quốc tế, và sự tác động của công nghệ tiên tiến làm ảnh hướng
đáng kế đến người làm KTQT nói riêng và lĩnh vực kế toán nói chung. Vai trò của người làm KTQT có xu hướng thay đối từ kế toán truyền thống định hướng phát triển tới tầm chiến lược. Vì thế, nhân viên KTQT sẽ thường xuyên phải đối mặt với các tình huống phức tap, cần có sự hiểu biết, kỹ năng nghề nghiệp dé xứ lý phù hợp với khía cạnh đạo đức nghề nghiệp. Một số nghiên cứu thời gian gần đây của Trần Thị Vân (2021), Nguyễn Thị Ngọc Lan (2023) về việc nhận diện, xây dựng các mô hình nhằm phát hiện các gian lận kế toán, và các dẫn chứng về những vụ bê bối kế toán, vì thế vấn để đạo đức nghề nghiệp của nhân viên kế toán được các nhà quản lý DN đặc biệt quan tâm. Do đó, các chuyên gia đều thống nhất thang đo nhân tố đạo đức nghề nghiệp của nhân viên kế toán. Nguyễn Ngọc Toàn và cộng sự (2019) đã chỉ ra KTQT có đạo đức nghề nghiệp, cung cấp thông tin chính xác. Đồng thời, KTQT làm việc có tỉnh thần trách nghiệm cao đối với khách hàng và DN sẽ làm tăng khả năng vận dụng KTQT tại DN. Truyền đạt, cập nhật thông tin KTQT chính xác, kịp thời, khách quan và trung thực cho nhà quản lý đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp là yếu tố quan trọng để duy trì và phát triển DN hiện nay.