Kết quả nghiên cứu chính thức

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tài sản thương hiệu, danh tiếng, sự hài lòng đến ý định truyền miệng của sinh viên nghiên cứu các trường đại học tại thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 79)

CHUONG 4 CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUẬN

4.3 Kết quả nghiên cứu chính thức

43.1 Mô tả mâu nghiên cứu chính thức

Theo két quả phân tích, với 429 người được khảo sát thì giới tính nam có 232 người

chiếm tỷ lệ 54.1%, giới tính nữ có 197 người chiếm tỷ lệ 45.9% (Phụ lục 5.1). Như

vậy tỷ lệ nam và nữ trong khảo sát này không có nhiều sự chênh lệch.

Trong số 12 trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh được lựa chọn cho khảo sát, thì số lượng sinh viên tham gia khảo sát của trường đại học Công nghiệp TP.HCM là

48 người (11.2%) chiếm tỷ cao nhất. Tiếp đến là trường đại học Kinh tế TP.HCM là

40 người (9.3%) chiếm tỷ lệ cao thứ 2. Đối với các trường đại học Bách Khoa. trường đại học Tài chính marketing. trường đại học Văn lang và trường đại học Tôn Đức

39

Thang đều là 37 người (8.6%). Trường đại học Khoa học xã hội và nhân văn và trường đại học Mở TP.HCM là 36 người (8.4%). Trường đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM là 35 người (8.2%). Trường đại học Công nghệ TP.HCM là 31 người (7.2%). Hai trường đại có tỷ lệ tham gia thấp nhất là trường đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM với 28 người (6.5%) và trường đại học Luật TP.HCM với 27 người (6.3%), (Phụ lục 5.2). Như vậy. tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát giữa các trường đại học không có nhiều sự chênh lệch.

Theo kết quả từ phụ lục 5.3, sinh viên năm 2 có số lượng tham gia khảo sát lớn nhất với 202 người (47.19). Tiếp đến là sinh viên năm nhất tham gia khảo sát là 89 người (20.7%). Sau đó, là sinh viên năm 3 với số lượng tham gia khảo sát là 74 người (17.2%). Đối với sinh viên đã tốt nghiệp là 33 người (7.7%). Ít nhất, là sinh viên năm 4 tham gia khảo sát với số lượng là 31 người (7.2%). Như vậy, có sự chênh lệch rất

lớn giữa số lượng sinh viên năm hai tham gia khảo sát so với sinh viên năm bốn tham gia khảo sát với tỷ lệ khoảng gấp 6 lần.

43.2 Kiém dinh Cronbach's Alpha

Bang 4.4 Kết quả kiém dinh Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu chính thức

Biến quan Trang Bink. Hanon we Tương quan | Hệ số Alpha sát thang nhện loai bién thang do neat loại biên bién tong néu loai bién Nhận biết thương hiệu (NBTH): Cronbach`'s Alpha = 0.793

NBTHI 11.04 3.608 0.649 0.726

NBTH2 11.70 3.089 0.509 0.819

NBTH3 11.09 3.413 0.704 0.697

NBTH4 10.96 3.594 0.623 0.735

Liên tưởng thương hiệu (LTTH): Cronbachˆs Alpha = 0.697

LTTHI 10.54 3.071 0.506 0.620

LTTH2 11.49 2.732 0.329 0.785

LTTH3 10.54 2.987 0.656 0.546

LTTH4 10.45 3.136 0.561 0.596

Chất lượng cam nhan (CLCN): Cronbach’s Alpha = 0.832

CLCNI 11.70 2.660 0.661 0.790

CLCN2 11.69 2.446 0.696 0.772

CLCN3 11.75: 2.601 0.646 0.795

CLCN4 11.66 2.445 0.647 0.797

Trung thành thương hiệu (TTTH): Cronbach’s Alpha = 0.827

TETHL 11.41 2.789 0.694 0.768

TTTH2 11.44 2.556 0.731 0.746

TTTH3 11.45 2.836 0.660 0.781

TTITH4 1134 2.417 0.577 0.835

Su hai long (SHL): Cronbach’s Alpha = 0.835

SHLI 9.46 §.922 0.540 0.844

SHL2 9.59 7.879 0.709 0.771

SHL3 9.56 7.947 0.704 0.774

SHL4 9.61 8.065 0.713 0.770

Danh tiếng thương hiệu (DT): Cronbach's Alpha = 0.818

DTI 11.41 4.710 0.588 0.796

DT2 11.45 4.365 0.731 0.727

DT3 11.42 4.436 0.753 0.719

DT4 11.49 5.092 0.502 0.832

Y dinh truyền miệng (TM): Cronbachˆs Alpha = 0.834

TMI 7.44 3.807 0.684 0.781

TM2 7.45 3.663 0.696 0.769

TM3 7.51 3.727 0.705 0.761

Nguôn: Từ kết quả xử lý dữ liệu thu thập 6l

Qua két qua kiém dinh Bang 4.4 và (Phụ lục 6). chi ra rằng thang đo hệ số Cronbachˆs Alpha tổng của tất cả các nhóm biến đều lớn hơn 0.6. Ngoài ra, tất cả các biến quan

sát đều có giá trị tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Vậy nên, tất cả các thang đo đều dam bao độ tin cậy

Bảng 4.5 Tổng hợp các biến sau khi phân tích Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu

chính thức

STT | Thang do Biến quan sát đủ độ tin cậy Biến quan sát bị loại 1 NBTH NBTH1, NBTH2, NBTH3, NBTH4 Không loại biến 2 LTTH LTTH1, LTTH2, LTTH3, LTTH4 Không loại biến 3 CLCN CLCN1, CLCN2, CLCN3, CLCN4 Không loại biến 4 TTTH TTTHI. TTTH2. TTTH3. TTTH4 Không loại biến 5 SHL SHLI, SHL2, SHL3, SHL4 Không loại biến

6 DT DT1, DT2, DT3, DT4 Không loại biến

7 TM TMI, TM2. TM3 Không loại biến

Nguôn: Tổng hợp của tác giả Qua việc kiểm định Cronbach’s Alpha cho các thang đo trong nghiên cứu chính thức, thì tất cả các biến quan sát của các thang đo đều đạt độ tin cậy cho việc nghiên cứu.

43.3. Phân tích nhân tô khám pha (EFA)

4.3.3.1. Phân tích nhân tố khám phá cho các biến bậc 1

Kết qua kiêm định cho thấy hệ só KMO = 0.799 > 0.5 nên phân tích nhân tố là đảm

bảo tính phù hợp (Phụ lục 7.1j). Giá tri Sig (Bartlett’s Test) = 0.000 < 0.5 chứng tỏ các biến quan sát tham gia vào phân tích có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Kết quả từ Phụ lục 7.1k và Bảng 4.6 có thể thấy rằng có 4 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí Eigenvalues = 1.050 > 1, như vậy 4 nhân tố khái quát được thông tin của 13 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất. Tổng phương sai các nhân tố này trích được là 69.459% > 50% như vậy 4 nhân tế được trích giải thích 69.459%% biến thiên của dữ liệu 13 biến quan sát tham gia EFA.

62

Kết quả phân tích từ Bảng 4.6 thề hiện rằng các biến quan sát trong ma trận xoay đều có hệ số tải Factor Loading lớn hơn 0.5. Ma trận xoay nhân tố gom 13 biến quan sát thành 4 nhóm nhân tố (Phu luc 7.11).

Bảng 4.6 Kết quả phân tích nhân tố EFA của cac bién bac 1

Hệ số tải nhân tố | Eigenvalues| Phương sai tích lũy (%)

F1: Nhận biết thương, 4.947 38.057

hiệu

NBTH1 pt

NBTH3 0.803

NBTH4 .

F2: Liên tưởng thương, 1.953 53.081

hiệu

tôn ae

LTTH3 0.794

LTTH4 `

F3: Chât lượng cảm 1.079 61.379

nhận

CLCNI eae

CLCN2 0.794

CLCN3 0717

CLCN4 `

E4: Trung thành thương 1.050 69.459

hiệu 0.644

TTTH1 0.793

TTTH2 0.813

TTTH4

Nguồn: Từ kết quả xử lý dữ liệu thu thập 4.3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá cho biến Sự hài lòng

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số KMO = 0.796 > 0.5 nên phân tích nhân tố là đám

bảo tính phù hợp (Phụ lục 7.2a). Giá trị Sig (Bartlett’s Test) = 0.000 < 0.5 chứng tỏ các biến quan sát tham gia vào phân tích có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Kết quả từ 7.2b và Bảng 4.7 có thể thấy rằng có 1 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí Eigenvalues = 2.685> 1, như vậy 1 nhân tố khái quát được thông tin của 4 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất. Tổng phương sai các nhân tố này trích được là 67.128% > 50% như vậy 1 nhân tố được trích giải thích 67.128% biến thiên của dữ liệu 4 biến quan sat tham gia EFA.

63

Kết quả phân tích từ Bảng 4.7 thể hiện rằng các biến quan sát trong ma trận xoay đều có hệ số tải Factor Loading lớn hơn 0.5. Ma trận xoay nhân tố gom 4 biến quan sát thành 1 nhóm nhân tố (Phụ luc 7.2c).

Bảng 4.7 Kết quả phân tích nhân tố EFA của các biến “Sự hài lòng”

Hệ số tải nhân tố | Eigenvalues | Phương sai tích lũy (%)

F1: Sự hài lòng 2.685 67.128

SHLI 0.715

SHL2 0.853

SHL3 0.846

SHL4 0.855

Nguôn: Từ kết quả xử lÿ dữ liệu thu thập 4.3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá cho biến Danh tiếng

Kết quả kiểm định cho thấy hệ số KMO = 0.778 > 0.5 nên phân tích nhân tố là đảm

bảo tính phù hợp (Phụ lục 7.3a). Giá trị Sig (Bartlett’s Test) = 0.000 < 0.5 chứng tỏ các biến quan sát tham gia vào phân tích có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Kết quả từ Phụ lục 7.3b và Bảng 4.8 có thể thấy rằng có 1 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí Eigenvalues = 2.613 > 1, như vậy 1 nhân tố khái quát được thông tin của 4 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất. Tổng phương sai các nhân tố này trích

được là 65.3309 > 50% như vậy 1 nhân tố được trích giải thích 65.330% biến thiên

của dữ liệu 4 biến quan sát tham gia EFA.

Kết quá phân tích từ Bảng 4.8 thể hiện rằng các biến quan sát trong ma trận xoay đều có hệ số tải Factor Loading lớn hơn 0.5. Ma trận xoay nhân tố gom 4 biến quan sát thành 1 nhóm nhân tố (Phụ lục 7.3c).

Bảng 4.8 Kết quả phân tích nhân tố EFA của các biến “Danh tiếng”

Hệ số tải nhân tố Eigenvalues Phương sai tích lũy (%)

F6: Danh tiếng

DTI DT2 DT3 DT4 0711 0.837 0.844 0.690

2.613

65.330%

64

Nguon: Tir két quả xử lý dữ liệu thu thập

4.3.3.4 Phân tích nhân tố khám phá cho biến Ý định truyền miệng

Kết qua kiểm định cho thấy hệ só KMO = 0.725 > 0.5 nên phân tích nhân tố là dam bảo tính phù hợp (Phụ lục 7.4a). Giá trị Sig (Bartlett's Test) = 0.000 < 0.5 chứng tỏ các biến quan sát tham gia vào phân tích có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Kết quả từ Phụ lục 7.4b và Bảng 4.9 có thề thấy rằng có 1 nhân tố được trích dựa vào tiêu chí Eigenvalues = 2.254 > 1, như vậy 1 nhân tố khái quát được thông tin của 4 biến quan sát đưa vào EFA một cách tốt nhất. Tổng phương sai các nhân tố này trích được là 75.125% > 50% như vậy 1 nhân tố được trích giải thích 75. 125% biến thiên của dữ liệu 4 biến quan sát tham gia EFA.

Kết quả phân tích từ Bảng 4.9 thể hiện rằng các biến quan sát trong ma trận xoay đều có hệ số tải Factor Loading lớn hơn 0.5. Ma trận xoay nhân tố gom 4 biến quan sát thành 1 nhóm nhân tố (Phụ lục 7.4c).

Bảng 4.9 Kết quả phân tích nhân tố EFA của các biến “Ý định truyền miệng”

Hệ số tainhan | Eigenvalues Phương sai tích lũy

tố (%)

F7: Y định truyền miệng 2.254 75.125

TMI 0.860

TM2 0.868

TM3 0.873

Nguồn: Từ kết quả xử lý dữ liệu thu thập Bảng 4.10 Tổng hợp các biến sau khi phân tích EFA trong nghiên cứu chính thức

STT Thang đo Biến quan sát đú độ tin cậy Biến quan sát bị loại

1 NBTH NBTHI, NBTH3, NBTH4 NBTH2

2 LTTH LTTH2, LTTH3, LTTH4 LTTHI

5 CLCN CLCNI, CLCN2, CLCN3, CLCN4 Không loại biến

4 TTTH TTTHI, TTTH2. TTTH4 TTTH3

5 SHL SHL1, SHL2, SHL3, SHL4 Không loại biến

6 DT DT1, DT2, DT3, DT4 Không loại biến

7 TM TMI, TM2, TM3 Không loại biến

Nguồn: Tác giả tổng hợp 65

Như vậy, qua phân tích và đánh giá nhân tố khám phá EEA, mô hình vẫn giữ nguyên

7 thang đo với 3 biến quan sát bị loại (NBTH2, LTTH1, TTTH3) và còn lại 24 biến

quan sát.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của tài sản thương hiệu, danh tiếng, sự hài lòng đến ý định truyền miệng của sinh viên nghiên cứu các trường đại học tại thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)