Chương 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN TÂN SƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Tân Sơn
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Dân số và lao động.
Dân số là nguồn lực quan trọng tác động đến mọi mặt của đất nước, sự bùng nổ dân số đang là một thách thức lớn trong sự phát triển của xã hội.
Không chỉ riêng đối với nước ta mà cả thế giới đều nhận định rằng vấn đề dân số đang là mối quan tâm hàng đầu trong sự phát triển. Giải quyết vấn đề dân số đang được quan tâm hàng đầu. Con người có thể làm nên sự phát triển của xã hội nhưng rồi con người cũng lại là nguyên nhân chính của sự nghèo đói, thiếu việc làm, thất nghiệp.
Bả ng 2.2: Diện tích – Dân số - Mật độ dân số
Stt Tên Xã Diện tích Dân số Trung bình(Người) Mật đô ̣ dân số (Người /km2)
2010 2011 2012 2010 2011 2012
1 Thu Cú c 10.040,73 9.248 9.369 9.408 92 93 94
2 Thạch Kiê ̣t 5.234,13 3.806 3.796 3.803 73 73 73
3 Thu Ngạc 4.507,85 5.560 5.586 5.626 123 124 125
4 Kiệt Sơn 1.697,14 3.404 3.404 3.414 201 201 201
5 Đồng Sơn 4.319,68 3.249 3.286 3.313 75 76 77
6 Lai Đồng 1.996,48 3.202 3.208 3.237 160 161 162
7 Tân Phú 2.097,88 4.203 4.238 4.418 200 202 211
8 Mỹ Thuâ ̣n 3.821,91 7.432 7.484 7.490 194 196 196
9 Tân Sơn 2.889,14 3.899 3.931 3.957 135 136 137
10 Xuân Đài 6.606,04 5.468 5.500 5.523 83 83 84
11 Minh Đài 1.876,25 5.713 5.748 5.686 304 306 304
12 Văn Luông 2.787,08 6.745 6.799 6.856 242 244 246
13 Xuân Sơn 6.560,05 1.036 1.044 1.056 16 16 16
14 Long Cốc 2.478,72 3.145 3.145 3.142 127 127 127
15 Tam Thanh 1.684,23 2.509 2.517 2.524 149 149 149
16 Kim Thượng 7.818,57 6.310 6.342 6.373 81 81 82
17 Vinh Tiền 2.568,70 1.220 1.237 1.255 47 48 49
Tổng cộng 68.984,58 76.149 76.630 77.081 110 111 112
(Niêm giám thống kê huyê ̣n Tân Sơn – Năm 2012 nguồn Thống kê huyê ̣n Tân Sơn)
a. Dân số.
Năm 2012, Diê ̣n tích huyê ̣n Tân Sơn là 68.984,58 ha, huyê ̣n có 17 xã, dân số huyện có 77.081 người, mật độ dân số trung bình 112 người/km2, mật đô ̣ dân số thấp, trong đó có 8 dân tô ̣c anh em cùng sinh sống gồm dân tộc Mường, Dao, H’Mông, Thái, La Chí, Tày, Nùng chiếm 83%, dân tô ̣c Mường chiếm đa số vớ i 77,52%, tiếp đó đến dân tô ̣c Dao với 6,62%, người dân tô ̣c Kinh chiếm 17% tổng dân số huyện. Người dân tô ̣c Kinh chủ yếu sinh sống và kinh doanh ta ̣i các tru ̣c đường chính và các xã trung tâm của huyện. Ta ̣i các xã như Tân Phú, xã Kiê ̣t Sơn, xã Thu Cúc, xã Mỹ Thuâ ̣n, xã Minh Đài, xã
Văn Luông là những xã có diê ̣n tích lớn là các xã tro ̣ng điểm do đó mâ ̣t đô ̣ dân số cao hơn các xã khác, tâ ̣p chung các chợ lớn, trường ho ̣c, doanh nghiê ̣p củ a huyê ̣n, đường xá giao thông tương đối tốt, hoa ̣t đô ̣ng sản xuất kinh doanh, mua bán tương đối đông đúc. Đây cũng là các xã trồng chè nhiều nhất ta ̣i Tân Sơn, với diê ̣n tích trồng chè lớn, đời sống của người dân khá giả, ngoài ra các xã ở khá xa khu trung tâm có mâ ̣t đô ̣ dân số khá thấp như xã Xuân Sơn nơi có Vườn quốc gia Xuân Sơn với diê ̣n tích 6.560,05 ha là mô ̣t trong các xã có
diện tích lớn của huyê ̣n tuy nhiên mâ ̣t đô ̣ dân số thưa thớt là 16 người/km2, xã Vinh Tiền vớ i diê ̣n tích đất tự nhiên là 2.568,7 ha mâ ̣t đô ̣ dân số là 49 người/km2, xã Kim Thươ ̣ng là xã có diê ̣n tích đất tự nhiên lớn thứ hai sau xã
Tân Phú 7.818,57 ha nhưng mâ ̣t đô ̣ dân số ta ̣i đây cũng tương đối thấp là 82 người/km2 đây là các xã đă ̣c biê ̣t khó khăn, về đường xá giao thông, điện nước sinh hoa ̣t, trình đô ̣ dân trí thấp.
Qua bảng số liê ̣u về dân số trung bình qua các năm cho ta thấy tốc đô ̣ tăng trưởng dân số qua các năm là tương đối thấp, mâ ̣t đô ̣ dân số tăng lên 1 người/km2, dân số tăng lên từ năm 2011 đến năm 2012 là 451 ngườ i có thể
nói huyê ̣n Tân Sơn là huyê ̣n có diê ̣n tích lớn trong Tỉnh nhưng mâ ̣t đô ̣ dân số
lại thấp nhất, tố c đô ̣ phát triển kinh tế tương đối thấp.
Stt Tên Xã
Nguồn lao động Thực tế đang làm viê ̣c theo nhó m ngành kinh tế
Tổng số
Chia ra Nông
lâm nghiệp thủ y sản
Công nghiệp
xây dựng
Di ̣ch vụ Lao đô ̣ng
trong đô ̣ tuổi
Lao đô ̣ng ngoài đô ̣
tuổi
Lao đô ̣ng dưới đô ̣
tuổi
1 Thu Cú c 6.251 6.126 108 17 4.645 476 599
2 Thạch Kiê ̣t 2.549 2.416 105 28 1.814 115 184
3 Thu Ngạc 3.756 3.618 116 22 2.679 49 215
4 Kiệt Sơn 2.392 2.269 86 37 1.604 70 118
5 Đồng Sơn 2.264 2.178 63 23 1.348 53 152
6 Lai Đồng 2.266 2.137 88 41 1.486 62 145
7 Tân Phú 3.137 3.010 75 52 2.091 304 536
8 Mỹ Thuâ ̣n 5.306 5.082 163 61 3.607 61 268
9 Tân Sơn 2.809 2.685 82 42 1.844 49 114
10 Xuân Đài 3.906 3.749 119 38 2.424 113 342
11 Minh Đài 3.971 3.794 103 74 2.389 721 587
12 Văn Luông 4.753 4.558 127 68 2.857 151 380
13 Xuân Sơn 717 678 23 16 337 8 51
14 Long Cốc 2.201 2.099 69 33 1.395 65 101
15 Tam Thanh 1.779 1.771 41 27 1.078 44 127
16 Kim Thượng 4.297 4.116 131 50 2.969 72 119
17 Vinh Tiền 889 849 25 15 558 13 43
Tổng cộng 53.243 51.075 1.524 644 35.125 2.426 4.081
(Niêm giám thống kê huyê ̣n Tân Sơn – Năm 2012 nguồn Thống kê huyê ̣n Tân Sơn)
b. Lao động.
Huyện Tân Sơn có tổng số lao đô ̣ng là 53.243 người, trong đó người trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng là 51.075 người chiếm 96% có thể nói huyê ̣n có nguồn nhân lực dồi dào, chủ yếu đang trong tuổi lao đô ̣ng là điều kiê ̣n tốt nhất để
phát triển kinh tế – xã hô ̣i, lao đô ̣ng ngoài đô ̣ tuổi là 1.524 người chiếm 2,86%
tổng số lao động, lao đô ̣ng dưới đô ̣ tuổi tương đối thấp là 644 người chiếm 1,2% trong tổng số lao động.
Phân theo làm viê ̣c theo nhóm ngành kinh tế:
- Ngành nông lâm nghiê ̣p thủy sản có số lao đô ̣ng 35.125 người chiếm 66% tổng số lao động của huyê ̣n, đây là con số phản ánh đúng về nguồn lao đô ̣ng của huyê ̣n tâ ̣p trung chủ yếu nhóm ngành nông lâm nghiê ̣p, thủy sản do hầu hết ngườ i dân làm ruô ̣ng, trồng rừng và chăn nuôi.
- Ngành công nghiê ̣p và xây dựng có số lao đô ̣ng là 2.426 người chiếm 4,56 % trong tổng số lao động, là mô ̣t huyê ̣n nghèo nên ngành công nghiê ̣p và
xây dựng đang trong giai đoa ̣n phát triển vì thế phần trăm lao đô ̣ng đáp ứng đươ ̣c nhiều và chưa mang la ̣i hiê ̣u quả về kinh tế cao.
- Ngành di ̣ch vu ̣ số lao đô ̣ng là 4.081 người chiếm tỷ lê ̣ khá cao là
7,66% trong tổng số lao động, ngành di ̣ch vu ̣ phát triển cũng là mô ̣t dấu hiê ̣u tố t cho hướ ng phát triển vùng.
- Cò n mô ̣t lươ ̣ng lao đô ̣ng tự do trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng tương đố i lớn là
9443 người chiếm 18,5% đây là bài toán đă ̣t ra về đi ̣nh hướng phát triển nghề
cho nông dân, từ đó tâ ̣n du ̣ng tốt nguồn lao đô ̣ng dồi dào của huyê ̣n. Đa số lao đô ̣ng theo ngành kinh tế tâ ̣p trung nhiều ở các xã như Tân Phú, Thu Cúc, Minh Đài, Xuân Đài, Kim Thượng do đây là các xã có mâ ̣t đô ̣ dân đông, có điều kiê ̣n đường xá thuâ ̣n tiê ̣n, điều kiê ̣n cơ sở ha ̣ tầng tương đối tốt thuâ ̣n lợi cho việc phát triển kinh tế theo ngành.
2.1.2.2. Tình hình kinh tế.
Bả ng 2.4: Giá trị và cơ cấu giá trị sản xuất 2008 - 2012
STT Hạng mục Đơn vi ̣ Năm
2008
Năm 2010
Năm 2012 I Giá hiê ̣n hành tỷ đồng 302.4 522.7 819.8 Nông – Lâm nghiệp - thuỷ sản Tỷ đồ ng 206.5 309.7 405.8 Công nghiệp - Xây dựng Tỷ đồ ng 30.85 72.00 91.00 Dịch vụ - Thương mại - Du lịch Tỷ đồng 65.04 141.00 323.00
II Cơ cấu % 100% 100% 100%
Nông – Lâm nghiệp - thuỷ sản % 68.289 59.25 49.5 Công nghiệp - Xây dựng % 10.202 13.775 11.1 Dịch vụ - Thương mại - Du lịch % 21.509 26.975 39.4
(Nguồn: Phòng thống kê huyê ̣n Tân Sơn.) a. Giá tri ̣ sản xuất
Tổng giá tri ̣ sản xuất năm 2012 đa ̣t 819,8 tỷ đồ ng (giá hiê ̣n hành), thu nhập bình quân trên đầu người đa ̣t 11,884 triê ̣u đồng.
Tố c độ tăng trưởng giá tri ̣ sản xuất bình quân trong giai đoa ̣n 2008 – 2012 đạt 19,09%, trong đó nông nghiê ̣p đa ̣t 11,76%, công nghiê ̣p xây dựng đa ̣t 24,89%, thương ma ̣i di ̣ch vu ̣ đa ̣t 38,58%
b. Chuyển dịch cơ cấu giá tri ̣ sản xuất
Trong giai đoa ̣n 2008- 2012 đã có sự chuyển di ̣ch theo hướng giảm cơ cấu giá tri ̣ sản xuất ngành nông lâm thủy sản, tăng cơ cấu giá tri ̣ ngành công nghiệp di ̣ch vu ̣. Cu ̣ thể năm 2012 nông lâm thủy sản còn chiếm 49,5% trong tổng giá tri ̣ sản xuất, 18,789% so với năm 2008, công nghiê ̣p và xây dựng có
11,1% tăng 0,9%. Thương mại và di ̣ch vu ̣ chiếm 39,4% tăng 17,891% so với năm 2007.
Nhìn chung xuất phát điểm kinh tế của huyê ̣n còn ở mức thấp trong khi tiềm năng phát triển khá, đă ̣c biê ̣t huyê ̣n có rất nhiều lơ ̣i thế để phát triển lâm nghiệp, chăn nuôi đa ̣i gia súc, sản xuất chè hàng hóa, chè chất lượng cao.
Huyện cũng có tiềm năng lớn trong phát triển tiểu thủ công nghiê ̣p, sản xuất làng nghề phu ̣c vu ̣ du li ̣ch.
Tuy nhiên, do tố c đô ̣ tăng trưởng và tốc đô ̣ chuyển di ̣ch cơ cấu kinh tế
những năm gần đây còn châ ̣m. Trong quy hoa ̣ch phát triển sản xuất cần ma ̣nh dạn bố trí đất đai, chuyển đổi mu ̣c đích sử du ̣ng đất phu ̣c vu ̣ các nhu cầu chuyển dịch cơ cấu cây trồ ng, vâ ̣t nuôi nhằm từng bước nâng cao thu nhâ ̣p củ a người dân trên đi ̣a bàn huyê ̣n.
2.1.2.3. Thực trạng về cơ sở hạ tầng a. Giao thông vận tải
- Đườ ng quốc lô ̣: Trên đi ̣a bàn có quốc lô ̣ 32A, 32B cha ̣y qua với tổng chiều dài 55 km, nền đường rô ̣ng trung bình 7,5 m, mă ̣t đường rô ̣ng 5,5 m, hiê ̣n nay đã đa ̣t đường cấp IV. Đây là những tuyến đường quan tro ̣ng nối huyê ̣n Tân Sơn với cùng Tây Bắc và vùng kinh tế tro ̣ng điểm Hòa La ̣c – Hà Nô ̣i.
- Đườ ng tỉnh: có 3 tuyến là đường nhựa đa ̣t cấp IV miền núi.
+ Đường tỉnh 316C từ xã Thục Luyê ̣n - huyê ̣n Thanh Sơn cha ̣y qua đi ̣a bàn xã Văn Luông, Minh Đài và nối với quốc lô ̣ 32A ta ̣i xã Mỹ Thuâ ̣n, dài 10,8 km.
+ Đường tỉnh 316D điểm đầu ta ̣i xã Văn Miếu – huyê ̣n Thanh Sơn và
điểm cuối ta ̣i xã Vinh Tiền, dài 11 km.
+ Đường tỉnh 316E điểm đầu ta ̣i xã Minh Đài và điểm cuối ta ̣i xã Kim Thươ ̣ng dài 17 km.
- Đườ ng huyê ̣n: gồ m 6 tuyến với tổng chiều dài 69 km.
- Đườ ng liên xã: tổng chiều dài 108,1 km, nền đường rô ̣ng 5 - 6,5 m, chủ yếu là đường đất, mô ̣t số tuyến là cấp phối.
- Hệ thống đường thôn xóm: tổng chiều dài 229,52 km chủ yếu là
đường đất, chất lượng xấu.
- Hệ thống đường ra đồng lên đồi: đường ra đồng có tổng chiều dài 134,81 km, đường lên đồi 106,41km đều là đường đất, mă ̣t đường he ̣p đi la ̣i khó khăn.
Nhìn chung, ngoài các tuyến quốc lô ̣, đường tỉnh, đường huyê ̣n đi la ̣i tương đố i thuâ ̣n lơ ̣i, các tuyến đường tròn thôn xóm, đường nô ̣i đồng chủ yếu là đường đất, nền đường he ̣p, mă ̣t đường xấu đi la ̣i khó khăn, ha ̣n chế nhiều đến phát triển sản xuất nông lâm thủy sản trên đi ̣a bàn.
b. Hệ thống điê ̣n
Hệ thống điê ̣n lưới nông thôn đã phủ đều khắp 17 xã trong huyê ̣n, tuy nhiên mô ̣t số hô ̣ ở vùng sâu, vùng xa vẫn chưa được sử du ̣ng điê ̣n. Năm 2009, có trên 80% số hô ̣ dân đươ ̣c dùng điê ̣n lưới quố c gia, hiê ̣n vẫn còn 34 thôn bản chưa có điê ̣n.
Cơ sở ha ̣ tầng ngành điê ̣n: dây cao, trung thế có chiều dài trên 102 km, dây ha ̣ thế trên 134 km, tra ̣m ha ̣ thế có 54 tra ̣m, dung lượng 6430 KVA.
Nhìn chung lưới điê ̣n của huyê ̣n Tân Sơn chưa hoàn chỉnh, còn thiều nhiều trạm biến áp, hiê ̣n còn gần 20% số hô ̣ dân còn chưa được sử du ̣ng điện lưới. Do điều kiê ̣n đi ̣a hình phức ta ̣p, chiều dài dây ha ̣ thế quá dài nên tổn thất điê ̣n lớn hiê ̣n ta ̣i chưa đáp ứng được nhu cầu sử du ̣ng điê ̣n trong sinh hoa ̣t cũng như trong sản xuất nông lâm thủy sản.
c. Hệ thống thủy lợi
Hiện tra ̣ng hê ̣ thống thủy lợi bao gồm: Đâ ̣p có 124 công trình, diê ̣n tích tưới trên 1091 ha, Hồ có 25 công trình, diê ̣n tích tưới trên 241 ha, Phai có 48 công trình, diê ̣n tích tưới trên 269 ha, Kênh mương có 180 tuyến tổng chiều dài trên 129 km, trong đó kiên cố mới chiến 34% tổng chiều dài kênh mương, Trạm bơm có 2 công trình diê ̣n tích tưới mỗi tra ̣m 34 ha. Nhìn chung với hê ̣ thố ng thủ y lơ ̣i huyê ̣n Tân Sơn có thể đáp ứng tốt cho nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất nông lâm thủy sản.
2.1.2.4. Đánh giá chung tại huyện Tân Sơn.
a. Những kết quả đạt được và các yếu tố thuận lợi.
Từ khi thành lâ ̣p huyê ̣n đến nay, sản xuất nông lâm nghiê ̣p, thủy sản củ a huyê ̣n phát triển với tốc đô ̣ tăng trưởng khá. Công tác chỉ đa ̣o sản xuất, tiếp cận thi ̣ trường từng bước hình thành mô hình sản xuất mới.
Giá tri ̣ sản xuất trên ha canh tác đươ ̣c nâng lên rõ rệt, thu nhâ ̣p bình quân của người dân được cải thiê ̣n năm 2012 là 11,884 triệu/người/năm, từng bước có tích lũy để phát triển sản xuất. Tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định.
- Cá c yếu tố thuận lợi trong sản xuất nông lâm nghiê ̣p thủy sản ở huyê ̣n Tân Sơn:
Huyện có diện tích tự nhiên tương đối lớn 68.984,58 ha, dân số trên địa bàn huyện 77.081 người năm 2012, mật độ dân số 111 người/ km2. Được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện khí hậu khá mát mẻ, thực vật, vật nuôi đa dạng sinh trưởng và phát triển nhanh, thuận lợi cho phát triển nông, lâm kết hợp, hình thành các vùng cây trồng tập trung.
Vị trí đi ̣a lý, điều kiê ̣n đất đai, khí hâ ̣u tài nguyên nước cho phép Tân Sơn phát triển mô ̣t nền nông nghiê ̣p đa da ̣ng, phong phú theo hướng đa canh và thâm canh, gắn với du li ̣ch sinh thái. Có điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i trong việc hình thành và phát triển sản xuất nông nghiê ̣p quy mô lớn, tâ ̣p trung và phát triển nông nghiê ̣p sa ̣ch.
Trên địa bàn huyện có các tuyến quốc lộ 32A, 32B chạy qua, đây là các tuyến quan trọng tạo điều kiện thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông lâm thủy sản nói riêng giữa Tân Sơn với các địa phương lân cận như Sơn La, Yên Bái và các huyện trong tỉnh.
Điều kiện khí hậu, địa hình, đất đai của huyện đa dạng cho phép có thể phát triển một nền nông nghiệp đa dạng từ các cây trồng nước đến cây trồng cạn ngắn ngày, cây lâu năm, vật nuôi. Điạ hình đồi núi dốc, mưa nhiều huyện Tân Sơn rất thích hợp cho sự phát triển cây chè.
Đươ ̣c sự quan tâm của Đảng và Nhà nước do là mô ̣t trong các huyê ̣n nghèo cả nước, đă ̣c biê ̣t cấp tỉnh thông qua các chính sách, chương trình, dự
án. Chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, con nuôi trong phát triển sản xuất nng lâm nghiệp thủy sản đã thống nhất cao từ tỉnh đến huyê ̣n, xã nhằm mục tiêu tăng giá tri ̣ sản xuất/ đơn vi ̣ diê ̣n tích, phát triển bền vững. Nhân dân một số vùng đã có truyền thống sản xuất nông sản hàng hóa, có nhiều kinh nghiệm đã được tích lũy, có thể tiếp thu và áp du ̣ng nhanh các tiến bô ̣ kỹ thuật trong lĩnh vực chuyển đổi cơ cấu cây trồ ng vâ ̣t nuôi.
Cơ sở ha ̣ tầng phu ̣c vu ̣ sản xuất nông lâm nghiê ̣p của huyê ̣n từng bước đươ ̣c đầu tư. Hê ̣ thống thủy lợi nô ̣i đồng đã được quan tâm xây dựng bằng nhiều chương trình dự án. Đời sống người nông dân trong huyê ̣n đã từng bước được cải thiê ̣n, có tích lũy để tái đầu tư và thâm canh sản xuất.
Trên đi ̣a bàn có các công ty Lâm Nghiê ̣p, các xí nghiê ̣p trồng và chế
biến Chè như: xí nghiê ̣p chè Xuân Đài, xí nghiê ̣p chè Mỹ Thuâ ̣n, xí nghiê ̣p chè Tân Phú, xí nghiê ̣p chè Thanh niên...đã ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi về tiêu thu ̣ nông lâm sản và giúp người dân tiếp thu các tiến bô ̣ kỹ thuâ ̣t trong sản xuất.
b. Những tồn tại và khó khăn.
Tân Sơn là huyện đặc biệt khó khăn thuộc vùng “30a” theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững đối với 61 huyện nghèo.
Là huyê ̣n có diê ̣n tích rô ̣ng nhưng chủ yếu là đất rừng phòng hô ̣, rừng đă ̣c du ̣ng, đi ̣a hình chia cắt phức ta ̣p độ dốc lớn, nguy cơ thiên tai lớn. Diện tích đất sản xuất cây hàng năm và nuôi trồng thủy sản rất thấp.
Sản xuất nông lâm nghiê ̣p thủy sản có cơ cấu không ổn đi ̣nh, thiếu bền vững, chưa sản xuất theo sản xuất hàng hóa. Viê ̣c chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi diễn ra manh mún, chưa có quy hoa ̣ch cu ̣ thể, phát triển sản xuất chưa gắn kết với thi ̣ trường tiêu thu ̣. Tỷ lê ̣ hô ̣ nghèo còn cao. Vốn để phát triển các loa ̣i hình chuyển đổi khó khăn do đa phần dân còn nghèo.
Quy mô sản xuất còn nhỏ, phân tán, chưa có các vùng sản xuất tâ ̣p trung để ta ̣o ra những mă ̣t hàng nông sản với số lượng lớn, chất lượng nông sản thấp, giá thành sản xuất cao dẫn đến khả năng ca ̣nh tranh và mức tiêu thu ̣ trên thi ̣ trường còn yếu. Khâu chế biến nông sản (chè), lâm sản chưa được đầu tư đúng mức nên chất lượng sản phẩm chưa cao, khả năng ca ̣nh tranh kém chưa ta ̣o đươ ̣c thương hiê ̣u có giá tri ̣ cao nhằm chiếm lĩnh thi ̣ trường trong nước và xuất khẩu.
Cơ sở ha ̣ tầng thủy lợi, giao thông còn rất khó khăn, Hầu hết ở các xã đường giao thông vẫn chưa được nâng cấp, chủ yếu là đường đất đi lại gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc lưu thông đặc biệt là vào mùa mưa; đặc biệt là hê ̣ thống thủy lợi, hiê ̣u quả tưới tiêu thấp, khả năng phu ̣c vu ̣ hạn chế.
Là huyện miền núi đa số là đồng bào dân tô ̣c thiểu số vì thế về nhâ ̣n thức còn nhiều ha ̣n chế, một số xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao, điểm xuất phát kinh tế thấp. Những khó khăn, hạn chế này là rào cản trong phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.