Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thực trạng hiệu quả kinh tế chè quy mô hô ̣ gia đình huyê ̣n Tân Sơn
3.1.1. Tình hình chung về sản xuất chè tại huyện Tân Sơn
3.1.1.1. Quy mô sản xuất chè
Tân Sơn là huyê ̣n miền núi với diê ̣n tích lớn, đi ̣a hình dốc lớn với nhiều đồi núi, khí hâ ̣u tương đối phù hợp cho phát triển cây chè, hiê ̣n nay cây chè
đươ ̣c trồng ta ̣i tất cả 17 xã trên đi ̣a bàn huyê ̣n, trên đi ̣a bàn có các vùng chè tâ ̣p trung vớ i diê ̣n tích lớn như xã Thu Cúc, Mỹ Thuâ ̣n, Minh Đài, Văn Luông, Long Cố c đại diê ̣n là các xí nghiê ̣p chè Tân Phú, xí nghiê ̣p Minh Đài, xí
nghiệp chè Thanh Niên, theo bảng diê ̣n tích chè năm 2012 với diê ̣n tích chè
toàn huyê ̣n tương đối lớn là 2.931,8 ha, với 2.594 ha diê ̣n tích chè cho sản phẩm đạt 88%, diê ̣n tích chè trong dân là 1.816,9 ha chiếm 62% tổng diê ̣n tích chè, diê ̣n tích trồng mới trong dân là 13 ha, 1.568 ha cho sản phẩm đa ̣t 86%, diện tích chè do các tổ chức giữ là 1.114,9 chiếm 38% tổng diê ̣n tích chè toàn huyện, năm 2012 các tổ chức không có diê ̣n tích trồng chè mới, diê ̣n tích chè
cho sản phẩm là 1.026 đa ̣t 92%. Qua các số liê ̣u 3.1 có thể nói diê ̣n tích trồng chè trong dân chiếm tỷ lê ̣ cao hơn so với các tổ chức, diê ̣n tích chè trồng mới hàng năm trong dân cũng tăng lên do nhâ ̣n thấy cây chè mang la ̣i hiê ̣u quả
kinh tế và thu nhâ ̣p ổn đi ̣nh, đố i với các tổ chức tuy chiếm diê ̣n tích thấp hơn nhưng thực tế hiê ̣u quả sản xuất bao giờ cũng cao hơn và năng suất chè cao hơn. Ngoài kinh doanh chè ta ̣i gia đình, tham gia sản xuất cho nhà máy là
cách tố t nhất để người dân tiếp câ ̣n với kỹ thuâ ̣t, chăm sóc và bảo vê ̣ cây chè
nhằ m mang lại hiê ̣u quả kinh tế cao.
Bảng 3.1: Diện tích chè huyện Tân Sơn năm 2012
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Tân Sơn) STT Tên Xã
Tổng diện tích (Ha)
Trong dân (Ha)
Cá c tổ chức khác (Ha) Hiện có
(Ha)
Trồng mớ i (Ha)
Cho sả n phẩm
(Ha)
Hiện có
(Ha)
Trồng mớ i (Ha)
Cho sả n phẩm
(Ha)
Hiện có
(Ha)
Trồng mớ i (Ha)
Cho sả n phẩm
(Ha)
1 Thu Cúc 244.48 191.0 199.48 146.00 45.0 45.0
2 Thạch Kiệt 8.4 8.4 8.4 8.4
3 Thu Ngạc 22.2 22.2 22.2 22.2
4 Kiệt Sơn 33.1 33.1 33.1 33.1
5 Đồng Sơn 5.0 5.0 5.0 5.0
6 Lai Đồng 10.8 10.8 10.8 10.8
7 Tân Phú 167.89 131.5 146.39 110.0 21.5 21.5
8 Mỹ Thuận 537.2 537.2 224.2 224.2 313.0 313.0
9 Tân Sơn 10.2 10.2 3.2 3.2 7.0 7.0
10 Xuân Đài 41.0 3.0 35.4 29.0 3.0 23.4 12.0 12.0
11 Minh Đài 462.23 383.3 346.23 267.3 116.0 116.0
12 Văn Luông 644.6 604.6 470.0 430.0 174.6 174.6
13 Xuân Sơn 150.1 92.2 42.1 42.1 108.0 50.1
14 Long Cốc 356.2 301.2 138.2 114.2 218.0 187.0
15 Tam Thanh 193.7 193.7 118.9 118.9 74.8 74.8
16 Kim Thượng 38.4 10.0 28.4 13.4 10.0 3.4 25.0 25.0
17 Vinh Tiền 6.3 5.8 6.3 5.8
Tổng 2,931.8 13.0 2,594.0 1,816.9 13.0 1,568.0 1,114.9 1,026.0
3.1.1.2. Năng suất – sản lượng chè
Bảng 3.2: Diện tích – Năng suất – Sản lượng chè 2012 STT
Xã, đơn vi ̣
Cây Chè
DT (ha) NS (tạ/ha) SL (tấn)
1 Thu Cúc 191 76,50 1.461,2
2 Thạch Kiệt 8,4 74,60 62,7
3 Thu Ngạc 22,2 48,85 108,4
4 Kiệt Sơn 33,1 69,70 230,7
5 Đồng Sơn 5 65,20 32,6
6 Lai Đồng 10,8 66,60 71,9
7 Tân Phú 131,5 125,60 1.651,6
8 Mỹ Thuận 537,2 52,03 2.795,1
9 Tân Sơn 10,2 87,90 89,7
10 Xuân Đài 35,4 74,10 262,3
11 Minh Đài 383,3 141,54 5.425,2
12 Văn Luông 604,6 137,36 8.304,8
13 Xuân Sơn 92,2 60,60 558,7
14 Long Cốc 301,2 74,38 2.240,3
15 Tam Thanh 193,7 85,60 1.642,8
16 Kim Thượng 28,4 68,20 193,7
17 Vinh Tiền 5,8 65,30 37,9
Tổng cộng 2.594 80,83 25.170
( Nguồn: Chi cục thống kê huyê ̣n Tân Sơn) Qua bảng 3.2 ta thấy diê ̣n tích chè cho sản phẩm toàn huyê ̣n là 2.594 ha, diện tích chè lớn có xã Mỹ Thuận 573,2 ha chiếm 22% tổng diê ̣n tích chè
của huyện, xã Minh Đài 383.3 ha chiếm 15%, xã Văn Luông là xã có diê ̣n tích chè lớn nhất huyê ̣n là 604,6 ha chiếm 23% diê ̣n tích chè của huyê ̣n, xã
Long Cốc 301,2 ha chiếm 12%, còn la ̣i là các xã có diê ̣n tích trồng chè thấp.
Năng suất bình quân cao nhất là xã Minh Đài 141.54 ta ̣/ha, xã Văn Luông 137.36 tạ/ha, xã Tân Phú là 125,6 ta ̣/ha do diê ̣n tích trồng chè của xã chủ yếu là chè trồ ng lâu năm cho sản lươ ̣ng đều đă ̣n theo các năm, tuy có diê ̣n tích chè
lớ n nhưng xã Mỹ Thuâ ̣n la ̣i có năng suất tương đối thấp là 52,03 ta ̣/ha lý do diện tích chè chủ yếu là chè mới trồng. Năng suất chè bình quân của huyê ̣n năm 2012 là 80,83 ta ̣/ha, sản lượng bình quân là. Qua bảng số liê ̣u ta nhâ ̣n thấy huyện Tân Sơn với diê ̣n tích trồng chè tương đối lớn, sản lượng là
25.170 tấn chè tươi/năm đây là con số ấn tươ ̣ng đối với huyê ̣n nghèo Tân Sơn. Ta ̣m tính theo giá chè tươi bình quân hiê ̣n ta ̣i là 4.100 đ/kg chè tươi giá
trị của cây chè đa ̣t 103,197 tỷ đồng. Đây là những con số đáng khích lê ̣ nhằm thú c đẩy phát triển kinh tế cho huyê ̣n, đồng thời phát triển cây chè trên diê ̣n rộng trên các xã còn la ̣i, diê ̣n tích đất của huyê ̣n lớn đi ̣a hình dốc vì thế cây chè thích hợp nhất trong sản xuất nông nghiê ̣p, nâng cao diê ̣n tích canh tác, cải tiến khoa ho ̣c, kỹ thuâ ̣t nhằm nâng cao năng suất, từ đó nâng cao GDP bình quân trên đầu người trên toàn huyê ̣n, đồ ng thời giúp cho người dân nâng cao nhận thức cho người dân chủ yếu là đồng bào các dân tô ̣c thiểu số, ta ̣o công ăn viê ̣c làm cho lực lượng lao đô ̣ng nhàn rỗi, giảm thiểu các tê ̣ na ̣n xã
hội trên đi ̣a bàn giúp cho người dân chú tâm vào sản xuất kinh doanh, góp phần xóa đói giảm nghèo trên đi ̣a bàn huyê ̣n Tân Sơn.
3.1.1.3. So sá nh hai giống chè PH1 và LDP1, LDP2
Hiện tại trên địa bàn huyện Tân Sơn đang trồng hai giống chè chính là giống PH1 và giống LDP1, LDP2. Chúng ta đi so sánh các giống chè từ đó đưa ra lựa chọ trong việc chọn giống chè tốt nhất cho việc phát triển sản xuất.
(Nguồn: Số liệu phòng Nông nghiệp huyện Tân Sơn)
Giống chè PH1 Giống chè LDP1, LDP2
- Giống được chọn lọc từ quần thể chè – Manipur –
Assam nhập nội từ ấn Độ, giống chè PH1 đã được trồng đa ̣i trà ta ̣i Viê ̣t Nam và được công nhận giống quốc gia năm 1986.
- Đặc điếm của giống
PH1 có búp to, khối lượng trung bình một búp 0,8 – 1g, lá to trung bình 35 – 40 cm2, tán rộng 1,0 – 1,4 m . Năng suất bình quân đạt 15 – 17 tấn/ha, thâm canh có thể đạt 25 tấn/ha. Hiện là giống đứng đầu về diện tích, năng suất, sản lượng trong số những giống mới trong sản xuất.
- Chất lượng PH1 Phù hợp cho chế biến chè đen xuất khẩu do có năng suất cao, búp to, chịu nóng, hạn khá, chịu rét trung bình. Kháng rầy xanh và bọ xít muỗi khá. Dễ bị nhện đỏ hại từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau, thích hợp với nhiều loại đất và vùng trồng chè trong cả nước.
- Giống chè PH1 có khả năng thích ứng rộng, thích hợp trên đất dốc, chua thuộc nhóm đỏ vàng ở trung du, đồi núi thấp phía Bắc bộ, cao nguyên Trung bộ.
- Giống chè LDP1 được tạo từ tổ hợp lai giữa cây mẹ Đại Bạch Trà (Trung Quốc) và cây bố PH1 (Ấn Độ) có năng suất cao, chọn lọc theo phương pháp chọn dòng. Công nhận giống quốc gia năm 2003.
- Đặc điếm của giống
Lá to trung bình 18- 24 cm2, lá có màu xanh ang, hình ô van thời gian sinh trưởng búp sớm và kết thúc sinh trưởng chậm. Sinh trưởng khoẻ, tán rộng, phân cành sớm là đặc trưng của giống.
Búp màu xanh, trọng lượng búp (1 tôm 2 lá) 0,35- 0,50g.
- Khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi tốt. Năng suất búp cao hơn giống PH1, cây 10 tuổi đạt 15 tấn/ha. Chế biến chè xanh có ngoại hình đẹp, nước pha màu xanh vàng, chè có vị ngọt, hương thơm đặc trưng. Chế biến chè đen đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu.
- Giố ng LDP1, LDP2 Thích hợp trồng ở những vùng đồi núi thấp dưới 500 mét so mặt nước biển. Đã được trồng trên 7000 ha, tập trung ở các tỉnh Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La, Lào Cai, Nghệ An và các tỉnh Trung du miền núi khác.
Giố ng chè đầu tiên đươ ̣c trồ ng ta ̣i Tân Sơn là Trung du và giống PH1, do giố ng PH1 bú p to, chi ̣u ha ̣n tốt, cho năng suất cao từ 17 – 20 tấn/năm đã
dần thay thế cho giố ng chè Trung du, giống PH1 đã đươ ̣c công nhâ ̣n là giống Quố c gia năm 1986 và đươ ̣c trong thời gian khá lâu từ năm 1986 – 2003.
Giố ng chè PH1 đươ ̣c nhâ ̣p từ Ấn Đô ̣ về Viê ̣t Nam và đã góp phần quan trọng trong viê ̣c đưa Viê ̣t Nam thành mô ̣t trong 5 nước xuất khẩu chè lớn nhất hiện nay, giống chè PH1 cho năng suất cao, khả năng chi ̣u ha ̣n và sâu bê ̣nh tương đố i tốt, tuy nhiên giống PH1 cho búp to nhưng tỷ lê ̣ búp không dày, chè khi pha chế màu nước không đươ ̣c đe ̣p và có vi ̣ hơi chát.
Giống chè LDP1 được tạo từ tổ hợp lai giữa cây mẹ Đại Bạch Trà (Trung Quốc) và cây bố PH1 (Ấn Độ) có năng suất cao, chọn lọc theo phương pháp chọn dòng do Trung tâm nghiên cứu chè Phú Hô ̣ nhân giống. Giống LDP1 công nhận giống quốc gia năm 2003. Sau khi có giố ng chè PH1 tiếp tu ̣c lai ra LDP2. Có thể nói giố ng chè LDP1 và LDP2 đã giải quyết toàn bô ̣ vấn đề trên giố ng PH1, sinh trưởng khoẻ, tán rộng, búp dày, phân cành sớm là đặc trưng của giống, khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi tốt. Năng suất búp cao hơn giống PH1, cây 10 tuổi đạt 15 tấn/ha. Chế biến chè xanh có ngoại hình đẹp, nước pha màu xanh vàng sáng, chè có vị ngọt, hương thơm đặc trưng. Chế biến chè đen đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu.
Khoảng 10 năm trở la ̣i đây giống chè LDP1 và LDP2 đã thay thế giống chè PH1, hầu hết khi diê ̣n tích chè mới canh tác trên đi ̣a bàn huyê ̣n Tân Sơn là
giố ng LDP1 và LDP2 do giống cho năng suất cao, thời gian thu hoa ̣ch sớm có
thể hái bói từ năm thứ 3, thời gian thu hồ i vốn ngắn, ta ̣o thu nhâ ̣p đều đă ̣n cho người trồng chè, chu kỳ kinh doanh 30 – 40 năm, chè cho búp nhỏ, dày và
đe ̣p nên giá bán chè tươi cao hơn giống PH1 giao đô ̣ng từ 4.500đ – 4.800đ/kg so vớ i giố ng PH1 là 4.000 đ – 4.200 đ/kg. Vì thế lựa cho ̣n giống chè LDP1 và
LDP2 là mô ̣t trong những yếu tố quan tro ̣ng nhất nhằm nâng cao năng suất
trồ ng chè, nâng cao chất lươ ̣ng chè, đảm bảo cho chè tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu chè ra nước ngoài.
3.1.1.4. So sá nh sản xuất chè hộ gia đình và chè của tổ chức
Trên đi ̣a bàn huyê ̣n Tân Sơn chia làm hai mô hình trồng chè là hô ̣ gia đình và của các tổ chức xí nghiê ̣p đóng trên đi ̣a bàn huyê ̣n. Chúng ta có thể so sánh một số chỉ tiêu thông qua bảng 3.4.
Bả ng 3.4: So sánh sản xuất chè trong dân và của các tổ chức năm 2012.
TT Chỉ tiêu Đơn vị
Trong đó So sánh
Chè hô ̣ gia đình
Chè của cá c tổ chức
Chênh lệch
Tỷ lê ̣
%
A B 1 2 3 4=3-2 5=3/2
1 Diện tích Ha 1803.9 1114.9 -689 0,618
2 Năng suất/ha Tạ 63.58 149.27 85.69 2,348
3 Sản lượng Tấn 9874 15315.3 5441.3 1,551
(Nguồn: Tổng hợp kết quả điều tra năm 2012) Ta thấy diện tích chè trong dân lớn do cây chè là chủ lực, ngoài viê ̣c tự
kinh doanh chè bằng diê ̣n tích đất được giao, người dân còn tham gia làm viê ̣c cho các tổ chức là xí nghiê ̣p chè, diê ̣n tích chè của hô ̣ gia đình hơn diê ̣n tích chè của các tổ chức là 689 ha, tuy nhiên chúng ta có thể thấy rõ viê ̣c trồng chè
củ a người dân là tự phát, thiếu kỹ thuâ ̣t về chăm sóc, bảo vê ̣ cho cây chè vì thế
năng suất có sự chênh lê ̣ch rõ ràng giữa hô ̣ gia đình và tổ chức, năng suất bình quân của hô ̣ gia đình là 63,58 ta ̣/ha, trong khi năng suất của tổ chức là 149,27 tạ/ha gấp 2,348 lần, đây là con số phản ánh thực tế hiê ̣n nay về năng suất và
chất lượng nếu như không đươ ̣c đầu tư đúng đắn, áp du ̣ng đúng kỹ thuâ ̣t chăm só c và bảo vê ̣ hơ ̣p lý, tuy nhiên viê ̣c người dân tham gia làm viê ̣c thêm cho xí
nghiệp cũng nâng cao hiểu biết và viê ̣c đưa kỹ thuâ ̣t vào dân cũng thực tế và
dễ hiểu hơn. Sản lươ ̣ng chè trong dân là 9874 tấn/năm, sản lượng của tổ chức là 15315,3 tấn/năm, sản lươ ̣ng chè của tổ chức cao hơn hô ̣ gia đình là 5441,3 tấn gấp 1,551 lần.
Vớ i diê ̣n tích trồng chè lớn hơn 689 ha, nhưng năng suất la ̣i thấp hơn 85,69 tạ/ha, sản lượng thấp hơn 5441,3 đây là bài toán đă ̣t ra cho các nhà quản lý, hô ̣ gia đình về viê ̣c nâng cao hiểu biết và biết áp du ̣ng các tiến bô ̣ khoa ho ̣c công nghê ̣ vào sản xuất kinh doanh, sản xuất chè mang la ̣i hiê ̣u quả đúng với tiềm năng vố n có của nó.