Nho ́ m giải pháp chung đố i với phát triển sản xuất chè

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện tân sơn tỉnh phú thọ (Trang 83 - 91)

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.1 Nho ́ m giải pháp chung đố i với phát triển sản xuất chè

Đối với vùng tập trung sản xuất chè đen vẫn còn canh tác các giống chè trung du và giống chè PH1. Trồng cải tạo thay thế diện tích chè già cỗi có năng suất dưới 4 tấn/ha bằng toàn bộ giống chè lai LDP1, LDP2, để đến năm 2020 đạt khoảng 50% diện tích sản xuất chè đen bằng giống mới. Trong đó đối với vùng cao Tân Sơn sử dụng giống chè cao sản cho chất lượng chè tốt như Shan tuyết và một số diện tích trồng bằng giống chè nhập nội, vùng thấp huyện Tân Sơn sử dụng giống chủ yếu là Bát Tiên, Keo Am Tích.

Tiếp tục sử dụng các loa ̣i giống được nghiên cứu ta ̣i trung tâm nghiên cứu chè Phú Hô ̣ – Phú Tho ̣, áp du ̣ng thí điểm mô ̣t số giống chè cao sản mới ta ̣i mô ̣t số

vù ng chè nhất đi ̣nh, lai ta ̣o các giống chè có năng suất cao với những giống chè có

chất lượng tốt, chè thơm từ đó ta ̣o ra được loa ̣i chè có hương vi ̣ thơm ngon, chất lượng tốt và năng suất cao, khả năng kháng chi ̣u sâu bê ̣nh tốt. Ta ̣o dựng tên tuổi chè Tân Sơn được nhiều nơi biết đến.

Sản xuất cây giống: Sử dụng kỹ thuật giâm cành, tiếp nhận giống ở các vườn ươm có chất lượng tốt và đă được cấp chứng chỉ chất lượng. Tiếp tục duy trì hệ thống vườn ươm giống chè tập trung để có đủ cây giống đảm bảo chất lượng phục vụ kế hoạch trồng mới, trồng cải tạo, thay thế chè trên địa bàn huyện.

3.2.1.2. Giải pháp kỹ thuật

Chỉ đạo hướng dẫn chăm sóc thâm canh diện tích chè kinh doanh, thu hái chè nguyên liệu búp tươi đúng kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm chè sau chế biến. Hạn chế tối đa thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng triệt để chương trình quản lý dịch hại tổng hợp. Tăng cường công tác khuyến nông tâ ̣p

huấn và hướng dẫn cho nông dân kỹ thuâ ̣t trồng và chăm sóc chè theo kỹ thuâ ̣t mớ i, quản lý chă ̣t chẽ viê ̣c sử du ̣ng thuốc bảo vê ̣ thực vâ ̣t cho chè, áp du ̣ng các quy trình sản xuất nông nghiê ̣p bền vững và an toàn vê ̣ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng tiêu chuẩn và quy chuẩn của nhà

máy chế biến.

Xây dựng hệ thống thủy lợi, nước tưới ở những nơi có điều kiện để phục vụ việc tưới chè, đặc biệt là trong thời kỳ nắng hạn, khô hanh vụ đông.

Xây dựng các mô hình cải tạo thay thế chè bằng giống chè nhập nội chất lượng cao, kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng cường nguồn phân hữu cơ tại chỗ cung cấp cho việc trồng, chăm sóc chè bảo đảm đúng quy trình kỹ thuật.

Về sản xuất cây giống: thực hiện quy trình mới tiên tiến để cây con khoẻ, phát triển nhanh khi trồng trên đồi chè. Kiên quyết sử dụng kỹ thuật giâm cành để sản xuất cây chè giống, tiếp nhận giống ở các vườn giống có chất lượng tốt và đă được cấp chứng chỉ chất lượng.

Về mật độ trồng chè: Thực hiện trồng chè lai LDP1, LDP2 giâm cành mật độ cao tập trung (1,6 - 1,8 vạn cây/ha). Chè Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích (mật mật độ 2 vạn - 2,2 vạn cây/ha); Trồng chè nhập nội chất lượng cao (mật độ 2,5 vạn - 2,7 vạn cây/ha).

Về trồng cải tạo thay thế những đồi chè năng suất thấp: Thực hiện biện pháp đánh gốc bốc trà, phá bỏ hoàn toàn chè cũ, trồng mới luân phiên thay thế theo đúng hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

3.2.1.3. Giải pháp về chế biến

Đổi mới từng phần và đổi mới toàn bộ công nghệ chế biến của một số doanh nghiệp nằm trên địa bàn huyện theo hướng công nghệ CTC chè đen chất lượng cao hơn, hoặc công nghệ lưỡng hệ (vừa chế biến chè xanh, vừa chế biến chè đen).

Các cơ sở chế biến chè xanh quy mô vừa hay nhỏ đều phải dùng công nghệ tiên tiến chủ yếu là của Đài Loan để sản xuất ra được mặt hàng có chất lượng cao.

Các xí nghiê ̣p chế biến kinh doanh chè cần phải thu mua nguyên liệu chè búp tươi theo đúng yêu cầu (1 tôm, 2 đến 3 lá non) bằng biện pháp giá thu mua hợp lý cho nông dân. Cơ quan nhà nước kiên quyết xử lý hành chính những cơ sở chế biến thu mua búp chè không đảm bảo chất lượng.

Tất cả các cơ sở chế biến chè trên địa bàn huyê ̣n Tân Sơn đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu trong chế biến chè theo Quyết định số 4747/QĐ-BNN-KHCN ngày 31 tháng 12 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành tiêu chuẩn ngành chè. Trong năm tiến hành kiểm tra, rà soát, nếu cơ sở nào không đáp ứng quy định trên không được tổ chức sản xuất, kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm theo quy định của Pháp luật, trong đó áp dụng cả biện pháp xử lý đóng cửa sản xuất cơ sở chế biến không bảo đảm các điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm và thu hồi, huỷ bỏ các sản phẩm chè gồm: Sơ chế, chế biến tinh không đảm bảo chất lượng và không đúng với hồ sơ đã đăng ký, chè búp tươi không bảo đảm quy cách, chất lượng quy định.

Thông tư số 59/2012/TT-BNNPTNN ngày 9/11/2012 quy đi ̣nh về quản lý

sản xuất chè an toàn. Chè an toàn là sản phẩm chè búp tươi được sản xuất phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm hoặc phù hợp quy trình sản xuất chè an toàn (bao gồm cả sản phẩm) hoặc phù hợp với các quy định liên quan đến đảm bảo an toàn thực phẩm có trong quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn VietGAP hoặc các tiêu chuẩn GAP khác và được chế biến theo quy chuẩn kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

3.2.1.4. Giải pháp về thương mại và tiêu thụ sản phẩm

Các xí nghiê ̣p, đơn vị sản xuất kinh doanh chè cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng để có thị trưởng ổn định, nhất là xuất khẩu trực tiếp không phải tiêu thụ qua trung gian, từng bước xây dựng tổ chức điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, từng bước xây dựng thương hiệu chè Tân Sơn - Phú Tho ̣.

Tạo sự liên kết chă ̣t chẽ giữa hô ̣ gia đình và xí nghiê ̣p sản xuất chè trên đi ̣a bàn, ta ̣o ra môi trường ca ̣nh tranh lành ma ̣nh, ta ̣o ra mối quan hê ̣ ràng buộc giữa người mua và người bán, từ đó tránh viê ̣c ép giá chè tươi của mô ̣t số thương nhân, xí nghiê ̣p. Ta ̣o ra sự thông suốt giữa yếu tố đầu ra và đầu vào củ a sản xuất. Đảm bảo môi trường kinh doanh, khả năng tiêu thu ̣ sản phẩm, tạo lòng tin cho người trồng chè về đầu ra của sản xuất, ta ̣o lòng tin cho khách hàng, cho nhà đầu tư bằng sản phẩm chè sa ̣ch, chè chất lượng cao.

Chè Viê ̣t Nam có những tên tuổi nổi tiếng là chè Shan Tuyết Hà Giang, chè cổ thu ̣ suối Giàng. Từ những tên tuổi đó chúng ta phải không ngừng giữ

gìn và quảng bá thương hiê ̣u, không ngừng nâng cao chất lươ ̣ng sản phẩm.

Đố i với huyê ̣n Tân Sơn là huyê ̣n chưa có thương hiê ̣u chè nổi tiếng nào đối vớ i thi ̣ trường trong nước và quố c tế, vì thế muốn ta ̣o được tên tuổi chè, mang thương hiê ̣u về cho ngành chè đi ̣a phương thì phải nghiên cứu ta ̣o giống và

trồ ng những giố ng chè cao sản làm đă ̣c trưng của vùng. Viê ̣c quan tro ̣ng là

năng lực thiết kế, đóng gói, xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho cây chè. Ngoài ra cũng không ngừng đổi mới dây chuyền công nghê ̣ chế biến đảm bảo chất lươ ̣ng, tìm ra khẩu vi ̣, thi ̣ hiếu người tiêu dùng, tiếp tu ̣c đẩy ma ̣nh nghiên cứu các loa ̣i chè có sức ca ̣nh tranh như chè ướp hương, chè đóng gói cao cấp, các loa ̣i chè có tác du ̣ng làm thuốc, tìm ra chỗ đứng trong thi ̣ trường chè trong nước và quố c tế ta ̣o dựng thương hiê ̣u cho chè đi ̣a phương.

3.2.1.5. Giải pháp về cơ chế chính sách

a– Cá c chính sách nhà nước trong sản xuất chè.

- Chỉ thi ̣ số 87/2001/CT-BNN ngày 05/9/2001 của Bô ̣ Nông Nghiê ̣p quy đi ̣nh về viê ̣c quản lý thuốc bảo vê ̣ thực vâ ̣t trên cây chè. Những năm gần đây viê ̣c sử du ̣ng thuốc bảo vê ̣ thực vâ ̣t và biê ̣n pháp phòng trừ sâu bê ̣nh đã đem la ̣i hiê ̣u quả đáng kể, ha ̣n chế thiê ̣t ha ̣i do sâu bê ̣nh gây ra góp phần tăng năng suất chất lượng cây chè. Tuy nhiên viê ̣c sử dụng thuốc bảo vê ̣ thực vâ ̣t chưa đúng kỹ thuâ ̣t, tràn lan ảnh hưởng đến chất lượng chè dư lượng thuốc bảo vê ̣ thực vâ ̣t, ảnh hưởng đến môi sinh và môi trường. Vì thế viê ̣c quản lý viê ̣c sử du ̣ng thuốc bảo vê ̣ thực vâ ̣t cách chặt chẽ. Không làm ảnh hưởng đến thương hiê ̣u chè Viê ̣t Nam.

- Quy định số 84/2008/ QĐ-BNN ngày 28/7/2008 của Bộ Nông Nghiê ̣p ban hành quy chế chứng nhâ ̣n quy trình thực hiê ̣n và sản xuất nông nghiê ̣p tốt VietGap cho chè an toàn. Sử Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch và quản lý cơ sở vùng chè theo VietGAP trong địa bàn quản lý. Hướng dẫn xây dựng tổ chức liên kết (tổ hợp tác, hợp tác xã,...) trong chè theo VietGAP.

- Quy định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng chính phủ về hỗ trơ ̣ sản xuất chè an toàn đến năm 2015. Mu ̣c tiêu 25% diê ̣n tích chè

tại ta ̣i các vùng sản xuất an toàn tâ ̣p trung đáp ứng các yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành nông nghiê ̣p tốt VietGap, mu ̣c tiêu 40% tổng sản phẩm chè tiêu thu ̣ trong nước làm nguyên liê ̣u cho chế biến và cho xuất khẩu là sản phẩm đươ ̣c chứng nhâ ̣n và công bố sản xuất chế biến theo quy trình sản xuất an toàn theo VietGap và hê ̣ thố ng phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tớ i ha ̣n (HACCP).

- Quy định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 của Thủ tướng chính phủ về Về chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản. Việc hỗ trợ lãi suất vốn vay đối với các khoản vay dài hạn bằng

đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân qua hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để mua máy móc, thiết bị sản xuất trong nước nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch .

- Thông tư số 59/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 quy đi ̣nh về

quản lý chè an toàn. Liên quan đến chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong sản xuất, sơ chế, chế biến; kiểm tra và xử lý vi phạm trong sản xuất chè an toàn tại Việt Nam. Chè an toàn là sản phẩm chè búp tươi được sản xuất phù hợp quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm hoặc phù hợp quy trình sản xuất chè an toàn (bao gồm cả sản phẩm) hoặc phù hợp với các quy định liên quan đến đảm bảo an toàn thực phẩm có trong quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho chè búp tươi an toàn VietGAP hoặc các tiêu chuẩn GAP khác và được chế biến theo quy chuẩn kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành và mẫu điển hình đạt các chỉ tiêu an toàn thực phẩm theo quy định.

b- Phát triển vùng nguyên liệu

+ Đối với diện tích đầu tư chăm sóc, thâm canh để tăng năng suất:

- Hỗ trợ công tác khuyến nông để tổ chức xây dựng các mô hình thâm canh và phát triển thành đại trà với mức:

+ Đối với diện tích trồng mới, trồng thay thế diện tích chè cũ năng suất thấp.

- Hỗ trợ 3 - 5 triệu đồng/ha đối với việc trồng mớ i, phá bỏ diện tích chè cũ để trồng thay thế bằng các giống chè LDP và chè nhập nội.

- Hỗ trợ 3000 cây giống chè cho những hộ gia đình trồng mới chè.

+ Hỗ trợ vay vố n với lãi suất thấp 0.6%/tháng vốn vay đầu tư vào sản xuấ t kinh doanh chè như mua máy móc, trồng mới, trồng thay thế chè thuô ̣c dự án của đi ̣a phương, các nhân.

c - Hỗ trợ đổi mới thiết bị công nghệ và nâng cao tay nghề công nhân chế biến Hỗ trợ đào tạo công nhân kỹ thuật chế biến chè chất lượng cao tại các cơ sở sản xuất qua quỹ khuyến công, hỗ trợ các hộ gia đình, xí nghiê ̣p ta ̣i đi ̣a phương vay

vốn thay đổi dây chuyền công nghệ với mức lãi suất thấp nhằm nâng coa năng lực sản xuất, thay đổi mẫu mã, đóng gói bao bì làm phong phú các mă ̣t hàng kinh doanh chè.

d - Hỗ trợ xúc tiến thương mại

- Tập trung hỗ trợ để xây dựng từ các xí nghiê ̣p chè có đủ tiềm lực về vốn, có kỹ năng nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu để làm đầu mối tổ chức xuất khẩu các sản phẩm chè của Tỉnh. Hỗ trợ 50% kinh phí cho doanh nghiệp kinh doanh chè xây dựng tổ chức quản lư điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO.

- Sở Thương mại Du lịch chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn và các ngành xây dựng trang Web chung để giới thiệu quảng bá về chè nhằm thúc đẩy hoạt động mua bán, tìm kiếm thị trường trong giao dịch điện tử. Tiến tới thành lập trung tâm giao dịch và sàn giao dịch chè đặt tại tỉnh Phú Tho ̣.

- Hỗ trợ các đơn vị trong xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu chè, đồng thời khen thưởng cho các doanh nghiệp có thành tích trong xuất khẩu các sản phẩm chè theo quy định chung của Tỉnh.

- Liên kết các vùng chè trong Tỉnh, phát huy lợi thế so sánh của từng đi ̣a phương từ đó phối hợp ta ̣o dựng tìm được môi trường kinh doanh theo hướng cù ng nhau phát triển, phát huy hết thế ma ̣nh của vùng.

- Tạo môi trường đầu tư lành ma ̣nh, tìm kiếm các nhà đầu tư, các nhà

nhập khẩu lớn trong và ngoài nước, thúc đẩy viê ̣c tiêu thu ̣ chè cả về chè

nguyên liê ̣u và chè thành phẩm qua đóng gói, nâng cao giá tri ̣ cây chè đi ̣a phương, quảng bá về sản phẩm cũng như du li ̣ch ta ̣i đi ̣a phương để ta ̣o thương hiệu cho chè đi ̣a phương.

e - Hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng vùng chè

- Nhà nước đầu tư làm những đường trục lớn qua các vùng tạo điều kiê ̣n thuận lợi cho viê ̣c thu mua, vâ ̣n chuyển hàng hóa.

- Hỗ trợ xây dựng đường nội bộ vùng chè (cho các xã, các doanh nghiệp chè...) theo cơ chế: Nhà nước hỗ trợ 30%, các xã và các doanh nghiệp chè đóng góp 70%.

- Đầu tư xây dựng thuỷ lợi tập trung bằng nguồn vốn ngân sách để phục vụ tưới chè theo các dự án chi tiết cụ thể được phê duyệt cho từng vùng, coi đó là công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển cây công nghiệp tập trung không thu hồi vốn như các công trình thuỷ lợi khác.

3.2.1.6. Giải pháp về công tác khuyến nông

- Người dân sản xuất chè tỉnh Phú Tho ̣ nói chung và của huyện Tân Sơn nói riêng nhìn chung trình độ sản xuất chưa cao, sự nhận thức về khoa học kỹ thuật còn hạn chế lại. Chính vì vậy huyện Tân Sơn cần áp dụng các biện pháp khuyến nông, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở các lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa các giống mới vào sản xuất, khuyến khích người nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

- Hàng năm phải tổ chức định kỳ các lớp tập huấn về kỹ thuật ở tất cả các xã có sản xuất chè. Khuyến khích, biểu dương và động viên người nông dân học tập các hộ sản xuất khá giỏi, từ đó mở rộng trong toàn huyện nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm chè của địa phương.

- Để làm tốt công tác khuyến nông, trước hết đối với huyện: nên tăng cường đội ngũ khuyến nông cơ sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác một cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác đúng kỹ thuật sẽ mang lại hiệu quả kinh tế bền vững.

- Phò ng nông nghiệp huyện cần kết hợp với ban chuyên đề cây chè để lựa chọn số cán bộ có kỹ thuật có năng lực, bố trí theo nơi sản xuất chè, từ 2 đến 3 xã cần một cán bộ chỉ đạo để hướng dẫn nông dân sản xuất.

- Đối với các hộ nông dân: cũng phải có những đề xuất kịp thời về những vấn đề cần thiết trong sản xuất chè với chính quyền các cấp, thực hiện tốt quy tŕnh thâm canh được truyền đạt.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chè quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện tân sơn tỉnh phú thọ (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)