Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên trong các công ty bất động sản (Trang 43 - 47)

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo

4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’ Alpha

Thang đo trước hết sẽ “được phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận để phân tích trong các bước tiếp theo khi có độ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên” (Nunnally & Burnstein 1994) (Phụ lục 4).

Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo nhóm các yếu 4.2.1.1.

tố tính chất công việc

Dựa vào kết quả thang đo bên dưới cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,812> 0,6; tất cả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, có một trường hợp nếu loại bỏ biến TCCV4 có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,812 nhưng vì hệ số tương quan biến tổng của biến này đã > 0,3 và Cronbach’s Alpha của thang đo đã đạt nên không cần loại biến. Vì vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 4.5. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố tính chất công việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’

Alpha nếu loại biến Thang đo “yếu tố tính chất công việc”: Cronbach’s Alpha = 0,812

TCCV1 10,61 4,221 0,709 0,726

TCCV2 10,63 4,119 0,670 0,744

TCCV3 10,73 4,435 0,671 0,745

TCCV4 10,76 4,806 0,483 0,831

Nguồn: Xử lý từ số liệu của tác giả Kiểm định độ tin cậy đối của thang đo nhóm các yếu tố Lương và các khoản 4.2.1.2.

phúc lợi

Kết quả cho thấy Cronbach’s Alpha là 0,804 > 0,6 các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 trừ biến LKPL4 (có hệ số tương quan biến tổng = 0,280 < 0,3), vì vậy loại bỏ biến quan sát LKPL4 có thể làm

32

cho thang đo này tăng lên 0,860. “Tất cả các biến còn lại đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo”.

Bảng 4.6. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo yếu lương và các khoản phúc lợi

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’

Alpha nếu loại biến Thang đo “yếu tố lương và các khoản phúc lợi” Cronbach’s

Alpha= 0,860

LKPL1 10,95 5,914 0,707 0,821

LKPL2 10,74 6,236 0,704 0,823

LKPL3 10,85 5,753 0,707 0,821

LKPL5 10,97 5,929 0,708 0,821

Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo nhóm các yếu tố đào tạo và thăng tiến 4.2.1.3.

“Dựa vào kết quả thang đo bên dưới cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,791 > 0,6; tất cả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, có một trường hợp nếu loại bỏ biến ĐTTT1 có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,812 nhưng vì hệ số tương quan biến tổng của biến này đã >0,3 và Cronbach’s Alpha của thang đo đã đạt nên không cần loại biến. Vì vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo”.

Bảng 4.7. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố đào tạo và thăng tiến

33 Biến quan

sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’

Alpha nếu loại biến Thang đo “yếu tố đào tạo và thăng tiến”: Cronbach’s Alpha = 0,791

ĐTTT1 10,66 3,866 0,455 0,803

ĐTTT2 10,62 3,087 0,672 0,702

ĐTTT3 10,67 3,074 0,656 0,710

ĐTTT4 10,67 3,056 0,626 0,727

Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo yếu tố môi trường làm việc

4.2.1.4.

“Dựa vào kết quả thang đo bên dưới cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,802 > 0,6; tất cả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, có một trường hợp nếu loại bỏ biến MTLV1 có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,812 nhưng vì hệ số tương quan biến tổng của biến này đã > 0,3 và Cronbach’s Alpha của thang đo đã đạt nên không cần loại biến. Vì vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo”.

Bảng 4.8. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố môi trường làm việc

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang đo

nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’

Alpha nếu loại biến Thang đo “yếu tố môi trường làm việc”: Cronbach’s Alpha= 0,802

MTLV1 10,93 4,574 0,515 0,808

MTLV2 10,81 4,621 0,614 0,754

MTLV3 10,96 4,384 0,664 0,729

MTLV4 10,89 4,650 0,696 0,720

Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo yếu tố quản lý

4.2.1.5.

34

“Dựa vào kết quả thang đo bên dưới cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,711 > 0,6; tất cả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, có một trường hợp nếu loại bỏ biến QL1 có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,711 nhưng vì hệ số tương quan biến tổng của biến này đã > 0,3 và Cronbach’s Alpha của thang đo đã đạt nên không cần loại biến. Vì vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo”.

Bảng 4.9. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo yếu tố quản lý

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’

Alpha nếu loại biến Thang đo “yếu tố quản lý”: Cronbach’s Alpha= 0,711

QL1 7,79 1,844 0,393 0,777

QL2 7,70 1,448 0,622 0,555

QL3 7,62 1,516 0,582 0,548

Nguồn: Xử lý số liệu của tác giả Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo đánh giá về lòng trung thành của nhân 4.2.1.6.

viên tại các công ty bất động sản tại TP.HCM

Dựa vào kết quả thang đo bên dưới cho thấy hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,808 > 0,6; tất cả hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3, có một trường hợp nếu loại bỏ biến LTT4 có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0,808 nhưng vì hệ số tương quan biến tổng của biến này đã >0,3 và Cronbach’s Alpha của thang đo đã đạt nên không cần loại biến. Vì vậy, tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo”.

35

Bảng 4.10. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo về lòng trung thành của nhân viên tại các công ty bất động sản TP. HCM

Biến quan sát

Trung bình thang đo

nếu loại biến

Phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’

Alpha nếu loại biến Thang đo “đánh giá lòng trung thành của nhân viên trong các công ty

BĐS TP.HCM”: Cronbach’s Alpha= 0,808

LTT1 10,63 4,217 0,708 0,719

LTT2 10,65 4,114 0,669 0,736

LTT3 10,74 4,457 0,654 0,746

LTT4 10,77 4,793 0,479 0,826

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên trong các công ty bất động sản (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)