Phân tích độ tin cậy của thang đo chính thức (Phụ lục 4)

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại thị xã cai lậy tỉnh tiền giang (Trang 57 - 62)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tham gia BHXH TN tại Thị Xã Cai Lậy Tỉnh Tiền Giang

4.3.1 Phân tích độ tin cậy của thang đo (Crobach’s Alpha.)

4.3.1.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo chính thức (Phụ lục 4)

Kết quả phân tích độ tin cậy của thành phần tin cậy: Hệ số Crobach’s Alpha của thành phần tin cậy TINC với 5 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.875 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng >

0.3 đạt yêu cầu (xem bảng 4.6, 4.7, chi tiết phụ lục 4). Thành phần biến quan sát có

hệ số Crobach’s Alpha > 0.6 cho thấy các biến đo lường là có ảnh hưởng tốt đối với đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Bảng 4.6 Cronbach’s Alpha của biến Tin cậy và Bảng 4.7: Bảng tổng số tương quan biến Tin cậy

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.875 5

Item-Total Statistics Scale Mean if

Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

TINC1 12.62 10.903 .680 .854

TINC2 12.14 9.455 .791 .825

TINC3 12.10 9.665 .791 .825

TINC4 12.34 9.988 .764 .833

TINC5 11.65 11.755 .500 .892

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0, 2018) b. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Đáp ứng (DAPU).

Tác giả tiến hành phân tích độ tin cậy của thành phần đáp ứng : Hệ số Crobach’s Alpha của thành phần đáp ứng (DAPU) với 5 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.475<0.6 (xem bảng 4.8, phụ lục 4) và hệ số tương quan biến tổng DAPU5 =0.166 < 0.3 không đạt yêu cầu (xem bảng 4.9 chi tiết phụ lục 4).

Thành phần biến quan sát có hệ số Crobach’s Alpha < 0.6 và hệ số tương quan biến tổng < 0.3 cho thấy các biến đo lường là có ảnh hưởng không tốt đối với đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Thành phần không đủ độ tin cậy tác giả loại thành phần này.

Bảng 4.8: Cronbach’s Alpha của biến Đáp ứng (DAPU) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.475 5

Bảng 4.9: Bảng tổng số tương quan biến Đáp ứng Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

DAPU1 14.61 3.827 .266 .412

DAPU2 14.81 3.991 .250 .423

DAPU3 14.62 3.580 .370 .335

DAPU4 14.51 4.297 .233 .435

DAPU5 14.68 4.090 .166 .484

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0, 2018) Quan sát cột Cronbach's Alpha if Item Deleted, tác giả nhận thấy rằng không thể cải thiện biến với kỹ thuật loại biến, nên tác giả loại biến DAPU ra khỏi mô hình.

c. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Năng lực (NANGL)

Tác giả tiến hành phân tích độ tin cậy của thành phần Năng lực : Hệ số Crobach’s Alpha của thành phần Năng lực (NANGL) với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.764 (xem bảng 4.10, phụ lục 4) và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 đạt yêu cầu (xem bảng 4.11, chi tiết phụ lục 4). Thành phần biến quan sát có hệ số Crobach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 cho thấy các biến đo lường là có ảnh hưởng tốt đối với đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Bảng 4.10: Cronbach’s Alpha của biến Năng lực (NANGL) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.764 4

Bảng 4.11: Bảng tổng số tương quan biến Năng lực Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

NANGL1 10.75 5.422 .480 .798

NANGL2 10.69 5.004 .669 .710

NANGL3 10.76 4.548 .722 .678

NANGL4 10.88 4.834 .556 .767 (Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0, 2018)

d. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Đồng cảm (DONGC)

Tác giả tiến hành phân tích độ tin cậy của thành phần Đồng cảm : Hệ số Crobach’s Alpha của thành phần Đồng cảm (DONGC) với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.594 gần bằng 0,6 (xem bảng 4.12, phụ lục 4) và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 đạt yêu cầu (xem bảng 4.13, chi tiết phụ lục 4). Hệ số Cronbach’s Alpha hơi thấp nhưng không thể cải thiện hơn bằng kỹ thuật loại biến, tác giả tạm chấp nhận vì còn 1 lần ra soát bằng EFA.

Bảng 4.12: Cronbach’s Alpha của biến Đồng cảm (DONGC) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.594 4

Bảng 4.13: Bảng tổng số tương quan biến Đồng cảm (DONGC) Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Delete

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

DONGC1 10.02 3.972 .434 .474

DONGC2 9.63 4.024 .414 .492

DONGC3 8.92 4.852 .313 .567

DONGC4 9.20 5.013 .349 .545

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0, 2018) e. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Phương tiện (PHUONGT)

Tác giả tiến hành phân tích độ tin cậy của thành phần Phương tiện: Hệ số Crobach’s Alpha của thành phần Phương tiện (PHUONGT) với 3 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.826 (xem bảng 4.14, phụ lục 4) và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 đạt yêu cầu (xem bảng 4.15, chi tiết phụ lục 4). Thành phần biến

quan sát có hệ số Crobach’s Alpha > 0.6 cho thấy các biến đo lường là có ảnh hưởng tốt đối với đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Bảng 4.14: Cronbach’s Alpha của biến Phương tiện (PHUONGT) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.826 3

Bảng 4.15: Bảng tổng số tương quan Phương tiện (PHUONGT) Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

PHUONGT1 7.77 2.149 .625 .817

PHUONGT2 7.79 1.947 .716 .726

PHUONGT3 7.65 2.127 .712 .734

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0, 2018) f. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến Thủ tục hành chính (THUT)

Tác giả tiến hành phân tích độ tin cậy của thành phần Thủ tục hành chính (THUT: Hệ số Crobach’s Alpha của thành phần Thủ tục hành chính (THUT) với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.908 (xem bảng 4.16, phụ lục 3) và

hệ số tương quan biến tổng > 0.3 đạt yêu cầu (xem bảng 4.17, chi tiết phụ lục 3).

Thành phần biến quan sát có hệ số Crobach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 cho thấy các biến đo lường là có ảnh hưởng tốt đối với đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Bảng 4.16: Cronbach’s Alpha của biến Thủ tục hành chính (THUT) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.908 4

Bảng 4.17: Bảng tổng số tương quan

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

THUT1 9.96 5.081 .834 .865

THUT2 9.89 5.444 .757 .892

THUT3 10.02 5.169 .809 .874

THUT4 10.01 5.333 .766 .889

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại thị xã cai lậy tỉnh tiền giang (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)