Mở rộng huy động vốn của ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu Mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện thạnh hóa tỉnh long an (Trang 27 - 36)

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA

1.2. Mở rộng huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.2.1.Khái niệm mở rộng huy động vốn của ngân hàng thương mại

Một ngân hàng hoạt động có hiệu quả thì quy mô ngu n vốn phải không ngừng tăng trưởng để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn không ngừng gia tăng của ngân hàng. Ngu n vốn huy động của ngân hàng phải có tính chất ổn định vì ngu n vốn tăng trưởng không ổn định thì sẽ rất khó cho ngân hàng trong việc cho vay và đầu tư. Nếu trong ngu n vốn của ngân hàng luôn có khả năng một lượng tiền lớn có thể bị rút ra khỏi ngân hàng thì lượng vốn dành cho vay và đầu tư sẽ không lớn, vì ngân hàng phải dự tr nhiều hơn để ph ng rủi ro thanh khoản. Ngu n vốn huy động phải cân đối với hoạt động cho vay và đầu tư. Ngu n vốn của NHTM được coi là ổn định khi ngu n vốn từ dân cư chiếm t trọng lớn và biết tận dụng ngu n tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế, bên cạnh tính không ổn định thì nó đem lại một ngu n tiền gửi lớn với chi phí r , nếu ngân hàng biết tính toán hợp l tính thời vụ trong hoạt động của doanh nghiệp thì ngân hàng sẽ thu hút được nhiều vốn nhàn rỗi hơn. Ngu n vốn huy động phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của ngân hàng để đảm bảo có khả năng đáp ứng cho hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng. Tức là ngu n vốn huy động phải có sự tăng trưởng ổn định về số lượng, có thể đáp ứng các nhu cầu tín dụng, thanh toán, cũng như các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Như vậy, có thể nói: Mở rộng huy động vốn là việc ngân hàng thương mại tăng qui mô huy động vốn, tăng thị phần trên cơ sở kiểm soát chi phí, đảm bảo cơ cấu ngu n vốn hợp l và chất lượng để phục vụ cho chiến lược kinh doanh của ngân hàng trong từng thời kỳ. Như vậy, mở rộng huy động vốn của NHTM bao g m các nội dung sau: Mở rộng quy mô của hoạt động huy động vốn; Mở rộng thị phần của hoạt động huy động vốn; Chi phí huy động vốn hợp l ; Cơ cấu huy động vốn hợp l và đảm bảo chất lượng dịch vụ.

1.2.2.Tiêu chí đánh giá mở rộng huy động vốn của ngân hàng thương mại Tiêu chí đánh giá tăng quy mô hoạt động huy động vốn

1.2.2.1.

Quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động: Vấn đề đầu

tiên được quan tâm khi xem x t hiệu quả huy động vốn của một NHTM chính là quy mô vốn mà NHTM đó huy động được. Quy mô huy động vốn gia tăng sẽ tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao tính thanh khoản và tính ổn định của ngu n vốn.

Vốn huy động tăng trưởng ổn định sẽ khẳng định được vị thế uy tín và thương hiệu của ngân hàng. Một ngân hàng có đủ tiềm năng về tài chính cũng như uy tín mới có thể gi được mức tăng trưởng về huy động vốn ổn định qua các năm. Tính ổn định của vốn huy động quyết định một phần an toàn trong kinh doanh ngân hàng và thời hạn tín dụng. Vốn huy động tăng trưởng ổn định sẽ tạo lập và định hướng chiến lược kinh doanh cụ thể của ngân hàng trong việc sử dụng vốn có hiệu quả.

Nếu quy mô vốn huy động cho biết độ lớn của lượng vốn mà NHTM huy động được tại từng thời điểm thì tốc độ tăng trưởng huy động vốn phản ánh sự tăng giảm của huy động vốn tại các thời điểm khác nhau cũng như sự tăng giảm đó nhiều hay ít. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn được thể hiện qua công thức sau:

Tốc độ tăng trưởng vốn huy động =

Việc mở rộng quy mô ngu n vốn huy động một cách liên tục cộng với tốc độ tăng trưởng ngày càng cao sẽ chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng, hiệu quả huy động vốn của ngân hàng đang được cải thiện và nâng cao.

T lệ tổng vốn huy động thực hiện Tổng vốn huy động theo kế hoạch: Chỉ tiêu này được dùng so sánh gi a số thực hiện và kế hoạch đã đề ra về hoạt động huy động vốn, từ đó đánh giá được hiệu quả huy động vốn của ngân hàng qua từng năm.

Tiêu chí đánh giá t quả mở rộng thị phần huy động vốn 1.2.2.2.

Tăng trưởng về thị phần trong hoạt động mở rộng huy động vốn: là việc gia tăng theo doanh số và số dư từ hoạt động huy động vốn của NHTM so với tổng doanh số và số dư trên thị trường.

Tiêu chí đánh giá sự hợp lý v cơ cấu của hoạt động huy động 1.2.2.3.

Một chỉ tiêu khác thường được sử dụng để đánh giá mở rộng HĐV của NHTM là cơ cấu ngu n VHĐ. Cơ cấu ngu n VHĐ được phản ánh thông qua t trọng từng loại VHĐ phân chia theo đối tượng, loại tiền gửi, kỳ hạn… trong tổng ngu n VHĐ của NHTM. Quy mô ngu n vốn của một NHTM cần phải có sự ổn định, phù hợp với lãi suất và kỳ hạn của nó. T trọng các loại vốn ngắn hạn, trung dài hạn, nội tệ ngoại tệ cần ở mức hợp l , phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng. Bất cứ một sự không phù hợp nào về kỳ hạn cũng sẽ mang lại bất lợi cho ngân hàng.

Nếu không có sự phù hợp về loại tiền, ngân hàng sẽ chịu chi phí để chuyển đổi từ ngu n tiền đã được huy động sang loại tiền cần sử dụng và như vậy thì có thể gặp rủi ro về t giá. Nếu không có sự phù hợp về kỳ hạn gi a huy động vốn và sử dụng vốn thì ngân hàng sẽ gặp rủi ro về kỳ hạn. Đây là nh ng nguy cơ tiềm ẩn mà ngân hàng phải đối mặt khi sử dụng các kế hoạch huy động vốn. Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu huy động vốn bao g m:

- Cơ cấu tiền gửi theo đơn vị tiền tệ ngoại tệ, VND Tổng tiền gửi: Cho thấy cơ cấu ngu n vốn của NHTM về loại tiền tệ huy động đã phù hợp chưa.

- Cơ cấu huy động vốn theo loại kỳ hạn ngắn hạn, trung dài hạn tổng tiền gửi: Chỉ tiêu này giúp NHTM xác định cân đối huy động ngu n tiền tài trợ các khoản dư nợ cho vay và đầu tư.

Cơ cấu tiền gửi là ch tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động huy động khi cơ cấu này đáp ứng được cơ cấu dư nợcho vay. Nếu cơ cấu không hợp l , sử dụng nhiều ngu n ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn vừa gây mất cân đối tài ch nh, dẫn đếnrủi ro thanh khoản vừa ảnh hưởng khả năng tạo lợi nhuận của ngân hàng thông quakhoản chênh lệch gi a lãi suất đầu vào và đầu ra, cụ thể là lãi suất huy động ngu nvốn ngắn hạn và lãi suất cho vay trung và dài hạn, nên đây là sự t ch hợp của cả hai yếu tố rủi ro và lợi nhuận.

Cơ cấu tiền gửi liên quan mật thiết đến chi ph huy động vốn. Do mỗi loại tiềngửi có một mức lãi suất khác nhau. Tiền gửi có kỳ hạn thanh toán càng dài thì

mức lãi suất yêu cầu càng cao, chi ph huy động càng cao và ngược lại. X t dưới góc độ loại tiền thì tiền gửi VND có lãi suất cao hơn ngoại tê vì tiền gửi ngoại tê c n bi chi phối bởi yếu tố t giá và ch nh sách tiền tệ mỗi thời kỳ. Tương tự x t dưới góc độ đối tượng thì tổ chức kinh tế và cá nhân có mức lãi suất khác nhau tuỳ vào ch nh sách mỗi thời kỳ của ngân hàng đối với các đối tượng khác nhau.

Chi phí huy động vốn bình quân hợp lý 1.2.2.4.

Đối với mỗi ngu n vốn huy động, các ngân hàng đều luôn quan tâm đến vấn đề là chi phí để có ngu n vốn là bao nhiêu? Chi phí huy động vốn là khoản chi phí được cấu thành bởi chi phí lãi phải trả cho các khoản tiền gửi của khách hàng và chi phí phi lãi phát sinh trong quá trình huy động vốn. Đây là yếu tố quyết định đến hiệu quả của hoạt động huy động vốn vì nó quyết định trực tiếp tới phương thức sử dụng vốn và đặc biệt hơn cả là lợi nhuận của ngân hàng. Có thể với biểu lãi suất như nhau nhưng do khác nhau về t trọng từng loại tiền gửi dẫn đến lãi suất huy động bình quân gi a các NHTM rất khác nhau. Chi phí huy động thấp là một trong nh ng điều kiện cơ bản giúp NHTM tăng khả năng sinh lời nhưng ít gặp rủi ro. Vì vậy, các ngân hàng luôn phấn đấu đạt được chi phí huy động bình quân hợp l nhất, đảm bảo đáp ứng được nhu cầu cho vay, chênh lệch lãi suất huy động và cho vay lớn nhất có thể và đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường. Chi phí huy động vốn bình quân được thể hiện qua công thức sau:

Chi phí huy động vốn bình quân % = Lãi suất huy động vốn bình quân + Chi phí phi lãi

Trong đó: Chi phí phi lãi bao g m: Tiền lương và chi phí quản l gián tiếp;

mức dự tr bắt buộc theo quy định; phí bảo hiểm tiền gửi…

Lãi suất huy động bình quân % =

Tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ trong hoạt động mở rộng huy 1.2.2.5.

động vốn tại ngân hàng thương mại

Chất lu ợng dịch vụ huy đọ ng vốn tiền gửi tốt góp phần mở rộng huy đọ ng vốn. Tho ng qua đó, hẹ thống nga n hàng tạ p trung các ngu n vốn tạm thời nhàn rỗi của xã họ i, biến tiền nhàn rỗi từ chỗ là phu o ng tiẹ n tích lũy trở thành ngu n vốn lớn của nền kinh tế, giúp cho NHTM thực hiẹ n các nghiẹ p vụ kinh doanh khác nhu cấp tín dụng và các dịch vụ nga n hàng khác. Mạ t khác, NHTM có thể đo lu ờng đu ợc uy tín, sự tín nhiẹ m của khách hàng đối với nga n hàng, từ đó gia ta ng thị phần, quy mo hoạt đọ ng cũng nhu na ng cao vị thế của nga n hàng tre n thị tru ờng; cũng nhu cung cấp cho ngu ời da n các phu o ng thức tiết kiẹ m tiền hợp l và an toàn.

Chất lu ợng dịch vụ huy đọ ng vốn tiền gửi ngày càng hoàn hảo thì khách hàng sẽ gắn bó la u dài và chấp nhạ n nga n hàng. Hiẹ n nay, các sản phẩm dịch vụ huy đọ ng vốn tre n thị tru ờng ngày càng gia ta ng, và khách hàng ngày càng có nh ng đ i hỏi ye u cầu khắt khe ho n về chất lu ợng sản phẩm dịch vụ cung cấp, họ sẽ so sánh, đánh giá và quyết định lựa chọn giao dịch với nga n hàng có chất lu ợng dịch vụ tốt.

Chất lượng huy động vốn của NHTM thể hiện bằng sự hài l ng của khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ huy động vốn mà ngân hàng đang cung cấp.

1.2.3.Những nhân tố tác động đến mở rộng huy động vốn của ngân hàng thương mại

Y u tố hách quan 1.2.3.1.

- Yếu tố chính trị: Tình hình chính trị ổn định hay bất ổn, chính sách ngoại giao mở rọ ng hay thắt chạ t và các quan hẹ hợp tác song phu o ng, đa phu o ng đều ảnh hu ởng trực tiếp đến hoạt đọ ng của nga n hàng thu o ng mại trong đó có co ng tác huy đọ ng vốn. Chính trị ổn định, chính sách ngoại giao mở rọ ng kích thích đầu tu nu ớc ngoài, ta ng cu ờng quan hẹ hợp tác với các nu ớc có nền kinh tế phát triển tạo co họ i thiết lạ p quan hẹ với các tổ chức tài chính lớn từ đó đem lại cho nga n hàng nhiều thời co và thách thức mới.

- Sự phát triển của nền kinh tế: Mu c đọ ta ng tru ởng của nền kinh tế quyết

định đến thu nhạ p của các tổ chức cá nha n. V vạ y mọ t nền kinh tế càng phát triển thì thu nhạ p của các tổ chức, cá nha n càng lớn. Đa y là yếu tố quyết định đến khả na ng huy đọ ng vốn của nga n hàng. Trong điều kiẹ n kinh tế hiện nay, giá cả và sức mua của tiền tẹ biến đọ ng phức tạp, lạm phát xảy ra, ngu ời da n có xu hu ớng tích tr vàng, mua các ngoại tẹ hoạ c các dạng tài sản khác nhu mua bán bất đọ ng sản, các tài sản qu giá...nhằm mục đích an toàn tài sản. Ngu ợc lại, nền kinh tế phát triển ổn định với t lẹ lạm phát hợp l thì ngu ời da n có cái nhìn khả quan ho n và có xu hu ớng gửi tiền vào nga n hàng làm cho ngu n vốn trong nga n hàng thu o ng mại đu ợc ta ng le n.

- Chính sách của Nhà nu o c: Tùy thuộc vào đa c đie m kinh te xã ho ị o các giai đoa khác nhau, nhằm đảm bảo an toàn, sự bình đẳng cho mọi tổ chức hoạt đọ ng dịch vụ nga n hàng, góp phần na ng cao chất lu ợng dịch vụ, giảm chi phí, ta ng khả na ng tự bảo vẹ tru ớc cạnh tranh quốc tế trong quá trình họ i nhạ p, Nhà nu o c đe ra chính sách tho ng qua đie u hành của Nga n hàng Nhà nu o c ve chính sách tiền tẹ , chính sách t giá, đầu tu ...Tu đó tác động đe n nga n hàng qua các quy định về viẹ c phát hành trái phiếu, kỳ phiếu của ngân hàng, t lệ huy động vốn so với vốn tự có, t lệ an toàn vốn tối thiểu, lãi suất, t lệ dự tr bắt buộc ảnh hưởng đến chi phí huy động vốn hoặc quy mô huy động vốn từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động huy động vốn của NHTM.

- Mu c đo cạnh tranh tre n thị trường: Su xua t hiện của nhie u to chu c tài ch nh phi nga n hàng nhu co ng ty tài ch nh, bảo hie m, các qu đa u tu , tha ch cả nhu ng to chu c phi chính thu c tham gia vào thi tru o ng là ye u to tác động kho ng nhỏ nguo n tie n gu i tại một nga n hàng. Be n cạnh đó su xua t hiện của các ke nh đa u tu khác nhu ba t động sản, chu ng khoán, kinh doanh vàng, góp vo n vào sản xua t kinh doanh...

cũng có the tác động đe n lượng tie n gu i vào nga n hàng. Trong bo i cảnh đó, các nga n hàng muo n thu hút được lượng tie n huy động đ i hỏi phải vận dụng một cách hiệu quả các ye u to giả cả lãi sua t ph , cha t lượng dịch vu, thu o ng hiệu ... đặc biệt là phải tạo ra và nha n mạnh t nh u u việt cũng nhu su khác biệt trong gu i tie n nga n

hàng so vo i các h nh thu c đa u tu khác, so vo i các to chu c khác đe thu hút tie n vào nga n hàng, tu đó tác động đe n chi ph huy động vo n làm ảnh hu o ng đe n hiệu quả hoạt động huy động vo n của nga n hàng.

Nhân tố chủ quan 1.2.3.2.

Quan đie m của lãnh đạo nga n hàng ve hoạt động huy động vo n.

Vai tr và t nh quye t định của các lãnh đạo trong một nga n hàng là kho ng the phủ nhận. Họ có nhiệm vụ hoạch định ch nh sách đo i vo i tu ng hoạt động của nga n hàng.

Nhu ng ch nh sách này được áp dụng vào thực tiễn tho ng qua việc thực hiện các biện pháp, nghiệp vụ cụ the .

Huy động vo n giu vai tr quye t định trong ch nh sách của các lãnh đạo Nga n hàng, tùy thuộc vào quan đie m của họ ve hoạt động huy động vo n tu ng tho i đie m, tho i kỳ khác nhau. Huy động tie n gu i tie t kiệm tu da n cu có khi đặt le n hàng đa u nhu ng cũng có khi huy động vo n tu to chu c kinh te được u u tie n ho n. Su quan ta m của nhà lãnh đạo nga n hàng ảnh hu o ng đe n vie c trie n khai có hiệu quả các h nh thu c huy động vốn.

- Uy tín của nga n hàng: Trong ne n kinh te thi tru o ng đe to n taị và phát trie n các NHTM phải có uy t n tre n thi tru o ng. Uy tín the hiện o khả na ng sa n sàng thanh toán chi trả cho khách hàng của nga n hàng, the hiện o cha t lượng hoạt động có hiệu quả của ngan hàng. Ch nh v vậy mà các NHTM phải kho ng ngu ng nang cao và đảm bảo uy t n của m nh tre n thu o ng tru o ng, tu đó có đie u kiện đe mo rộng hoạt động kinh doanh của m nh, thu hút được nguo n tie n nhàn ro i của da n cu . Ngoài ra một nga n hàng có be dày lịch su hoạt động sẽ được nhie u khách hàng lựa chọn ho n là các ngan hàng có ít kinh nghiệm và uy tín tre n thị trường. Bởi tâm l khách hàng cho ra ng nga n hàng hoạt động la u na m th có kinh nghiệm thực hiện nghiệm vụ mà khách hàng ca n to t ho n, có na ng lực tài ch nh vu ng be n đảm bảo khả na ng thanh toán.

Khi nga n hàng muo n vay vo n, các tổ chức tín dụng khác sẽ chấp nhạ n cho vay

Một phần của tài liệu Mở rộng huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – chi nhánh huyện thạnh hóa tỉnh long an (Trang 27 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)