I.3.1. Công nghệ xử lý chất thải rắn đô thị
Các phương pháp xử lý chất thải rắn đang được áp dụng tại các đô thị ở Việt Nam hiện nay tập trung vào:
- Tái chế chất thải: Việc tái chế chất thải ở Việt Nam chỉ mang tính tự phát, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, TP.Biên Hoà… Các loại chất thải có giá trị như: thuỷ tinh, đồng, nhôm, sắt, nhựa, giấy… được đội ngũ đồng nát thu mua ngay tại nguồn, chỉ còn một lượng nhỏ đến được bãi rác và tiếp tục được thu nhặt tại đó. Tất cả phế liệu thu gom được chuyển đến các làng nghề. Tại đây quá trình tái chế được thực hiện, việc thu hồi, tái sử dụng và tái chế CTR góp phần đáng kể cho việc giảm khối lượng chất thải đưa đến bãi chôn lấp, tận dụng được nguồn nguyên liệu đầu vào cho các quá trình sản xuất, tạo công ăn việc làm cho một số lao động.
- Đốt chất thải:Được áp dụng để xử lý các loại chất thải khó phân huỷ, các chất thải sau khi đã được phân loại không có giá trị hay các loại chất thải nguy hại. Tuy nhiên, nhiều lò đốt chất thải không đạt tiêu chuẩn môi trường về khí thải của lò đốt chất thải công nghiệp.
- Chôn lấp chất thải rắn: Chôn lấp đơn thuần không qua xử lý, đây là phương pháp phổ biến nhất. Theo thống kê, nước ta có khoảng 149 bãi rác cũ không hợp vệ sinh, trong đó 21 bãi rác thuộc cấp tỉnh, 128 bãi rác cấp huyện.
Được sự giúp đỡ của nước ngoài, một số bãi chôn lấp hợp vệ sinh đã được xây dựng ở các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, TP.Huế, TP.Hồ Chí Minh.
- Chế biến phân hữu cơ: Phương pháp làm phân hữu cơ Compost có ưu điểm làm giảm lượng rác thải hữu cơ cần chôn lấp, cung cấp phân bón
18
phục vụ nông nghiệp. Tuy nhiên, đầu ra và chất lượng của phân compost vẫn còn là cần được quan tâm giải quyết.
Một số công nghệ xử lý CTR hiện nay ở Việt Nam:
1. Công nghệ Tây Ban Nha tại Cầu Diễn - Hà Nội:
- Công suất: 50.000 tấn/năm.
- Sản phẩm: 13.200 tấn phân hữu cơ/năm. Sơ đồ công nghệ như sau:
19
Rác tươi Phân hầm cầu
Điện tửCân
Sàn tập kết Công nhân
nhặt thủ công Băng
phân loại Tái chế Bể chứa
Nghiền
Băng chuyền Trộn
Máy xúc
Cung cấp độ ẩm Kiểm
soát
tự động Lên men
Thổi khí cưỡng bức ủ chín
Sàng phân loại
Tinh chế
Trộn phụ gia và chất kích thích sinh trưởng
Hình I.17. Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải hữu cơ
Đóng bao
20
2. Công nghệ Seraphin tại thành phố Vinh tỉnh Nghệ An:
Công suất 24 000 tấn/năm, toàn bộ công nghệ này bao gồm 3 nhóm quá trình khác nhau:
- Quá trình tách loại rác thải thành các dòng vật chất hữu cơ, chất thải dẻo và chất vô cơ;
- Quá trình xử lý rác hữu cơ theo phương pháp ủ sinh học ( Composting);
- Quá trình xử lý chất dẻo, chất vô cơ;
21
(4) Tuyển từ - Loại tạp chất nhỏ
(5) Phân loại nhựa lần 1 CTRĐT
hỗn hợp
Tập kết rác và (1) nạp rác lên dây chuyền
Loại tạp chất lớn(2) (3)
Sàng rung 3S
Nghiền(6) C1
(7) Sàng rung
2S (10) Sàng rung
2S
(8) Phân loại nhựa lần 2 S < 50
Nghiền (9) C2
Loại tạp chất lớn(2) (3)
Sàng rung 3S
S = (5;50)
S > 50
S < 5
TC
TC TC
TC
TC TC TC TC TC
N1 N3
S > 50 S < 50
S > 50
Hỗn hợp chất thải nhựa (dễ tái chế)
N2
Hữu cơ tạp chất đi ủ compost sx giá thể trồng cây
N1 N2 N3
Hỗn hợp chất thải hữu cơ dễ phân hủy đi ủ compost
Hỗn hợp chất thải hữu cơ khó phân
hủy đi đốt
Ghi chú: Các mũi tên chỉ đường dẫn, băng tải vận chuyện vật liệu
Sơ đồ kỹ thuật quá trình phân loại và xử lý sơ bộ rác thải hỗn hợp, công suất 200 tấn/ngày C.ty CP Công nghệ Môi trường Xanh Seraphin. 2007
Hỗn hợp chất thải vô cơ đi đóng rắn
Hình I.18. Sơ đồ công nghệ của quá trình xử lý rác Seraphin - [6]
22
I.3.1. Công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại Qua thực tế áp dụng các loại hình công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại tại các nhà máy, các khu công nghiệp tập trung hay tại các thành phố có thể thấy:
- Đối với chất thải rắn công nghiệp không nguy hại được xử lý cùng với chất thải rắn đô thị;
- Các chất thải có chứa các thành phần có giá trị kinh tế sẽ được tái chế, tái sử dụng, tuy nhiên các cơ sở xử lý này chủ yếu do tư nhân thực hiện với công nghệ đơn giản, lạc hậu do đó gây ô nhiễm môi trường xung quanh;
- Các chất thải công nghiệp nguy hại hay chất thải y tế thường áp dụng quá trình xử lý nhiệt trong các lò đốt chuyên dụng.
Sơ đồ công nghệ lò đốt chất thải CEETIA-CN150 của Trung tâm Kỹ thuật môi trường Đô thị và Khu công nghiệp
Hình I.19. Sơ đồ công nghệ lò đốt chất thải công nghiệp CEETIA-CN150 - [4]
Tận dụng nhiệt Chôn lấp an toàn
Xử lý khí kiềm
Hấp phụ Dioxin/Furan
Quạt khói Ống khói Chất thải
Dầu Không khí
Buồng đốt 3 cấp
Thiết bị khử bụi
Dung dịch hấp thụ Xử lý axit
Hoàn nguyên hoặc đốt Xử lý hoá
Dung dịch hấp thụ Chất hấp phụ Sử dụng nước nóng
Xử lý hoá
23