*Về kiến thức : Giúp cho học sinh biết đợc tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên d-
ơng, số 0 và các số nguyên âm. Biết cách biểu diễn một số nguyên a trên trục số. Tìm đợc số
đối của một số nguyên.
- Học sinh hiểu đợc ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng có hai hớng ngợc nhau.
*Về kĩ năng : Rốn kĩ năng liên hệ bài học với thực tiễn.
*Thái độ : HS tính chăm học.
II – CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ có vẽ tia số, thước chia khoảng, phấn màu.
- HS: Thớc chia khoảng, đọc trớc bài ở nhà.
III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1) Ổn định.
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Lấy ví dụ về số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của số nguyên âm ?
H: Vẽ một trục số và cho biết những điểm cách điểm 2 ba đơn vị ?
-3 -2 -1 0 1 2 3 4 5
Đáp: VD: -1; -2; -3; … là các số nguyên âm.
Ý nghĩa: Các số nguyên âm biểu diễn các số nhỏ hơn 0. VD: t0 = -30C vào hôm nay.
- ĐS: 5 và -1
GV: Trong chương I, chúng ta đã ôn lại tập hợp N các số TN, trong tiết trước chúng ta cũng đã được làm với số nguyên âm, vậy đó chính là các thành phần có trong tập hợp các số nguyên !
3) Bài mới:
Hoạt động của GV – HS: Nội dung ghi bảng:
HĐ1: Tìm hiểu về số nguyên :
GV: Vậy đại lợng có hai hớng ngợc nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chóng.
GV: Sử dụng lại trục số học sinh đã vẽ để giới thiệu tập hợp số nguyên cho học sinh.
- Những số nh thế nào gọi là số nguyên d-
ơng ?
- Những số nh thế nào gọi là số nguyên âm
?
- Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dơng ? số nguyên âm ?
GV: Như vậy, tập hợp gồm các số nguyên âm, sô 0 và số nguyên dương là tập hợp các số nguyên (được kí hiệu là Z).
GV: Cho học sinh thực hiện bài 6 SGK/70 GV: Mời vài học sinh đứng tại chỗ trả lời, các em khác theo dõi và nhận xét.
H: Vậy tập hợp N và tập Z có quan hệ nh thế nào?
HS: N Z.
GV: Giới thiệu chú ý cho học sinh, sau đó yêu cầu một học sinh đọc to lại chú ý SGK.
1. Số nguyên:
- Các số TN khác 0 như: 1; 2; 3; 4…là các số nguyên dương.
- Các số: -1; -2; -3; -4; …là các số nguyên âm.
- Tập hợp {… -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4…} gồm các số nguyên âm, sô 0 và số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.
- Tập hợp các số nguyên đợc ký hiệu: Z Z = {… -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4…}
Bài 6:
-4 N S
4 N Đ
-5 Z Đ
0 Z Đ
5 N Đ
8 Z Đ
-1 N S
1 N Đ
N Z Đ
H: Vậy ngời ta sử dụng số nguyên để làm g×?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét và chốt lại nhận xét SGK.
GV: Cho học sinh luyện tập bài tập ?1 SGK
GV: Mời ba học sinh đứng tại chỗ trả lời, lớp theo dõi và nhận xét.
GV: Cho học sinh thực hiện tiếp bài tập ?2 SGK
GV: Trong bài toán trên điểm (+1) và (-1) cách đều điểm A và nằm về hai phía đối với điểm A. Nếu điểm biểu diễn trên trục số thì (+1) và (-1) cách đều gốc 0. Ta nói (+1) và (-1) là hai số đối nhau.
HĐ2: Tìm hiểu về số đối :
GV: Vẽ trục số nằm ngang trên bảng sau
đó yêu cầu học sinh biểu diễn số 1 và (-1) trên trục số.
H: Tơng tự hãy biểu diễn số 2 và (-2); 3 và (-3) ?
HS: Lên bảng biểu diễn dới lớp biểu diễn vào vở và nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV: Giới thiệu cho học sinh các số đối nhau
H: Vậy những số nh thế nào thì đợc gọi là hai số đối nhau ?
HS: Suy nghĩ trả lời, giáo viên nhận xét và chốt lại.
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập ?4 SGK, kết hợp làm bài tập 9.
*Chú ý: SGK
*Nhận xét: Số nguyên thờng đợc sử dụng để biểu thị các đại lợng có hai hớng ngợc nhau.
?1 ®iÓm C: + 4km; ®iÓm D: -1 km ®iÓm E: -4 km
?2 a/ Chú Sên cách A 1m về phía trên (+1) b/ Chú Sên cách A 1m về phía dới 1 (-1).
2. Số đối:
*Khỏi niệm: Hai số đối nhau là hai số cách đều
điểm 0 và nằm về hai phía đối với điểm 0.
- Hai số đối nhau có tổng bằng 0.
-3 -2 -1 0 1 2 3
VD: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3…. là các số đối nhau.
?4 – Số đối của 5 là -5.
– Số đối của -3 là 3.
– Số đối của -50 là 50.
– Số đối của 0 là 0.
Bài 9 (SGK):
– Số đối của +2 là -2.
– Số đối của 3 là -5.
– Số đối của -6 là 6.
– Số đối của 1 là -1.
– Số đối của -18 là 18.
4. Củng cố: Tập hợp Z bao gồm những số nào ? Tập N và tập Z có quan hệ nh thế nào ? Cho ví dụ về hai số đối nhau ?
5. Về nhà: Về nhà học bài và làm bài tập: 7; 8; 10 SGK.
*Rút kinh nghiệm:
...
...
Ngày soạn: 10/12/2012 Ngày dạy: 12/12/2012