* Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (Bỏ ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)
* Kỹ năng: HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số, HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ
* Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, thái độ hợp tác nhóm.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ: “quy tắc dấu ngoặc”, các phép biến đổi trong tổng đại số phấn màu, thước thẳng.
HS: Dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kim tra bài cũ:
- HS 1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Cộng hai số nguyên khác dấu.
- Chữa bài tập sô 86 (c, d) trang 64 SBT:
Cho x = -98, a = 61; m = -25 Tính:
a) a – m + 7 – 8 + m b) m – 24 – x + 24 + x
- HS 2: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên - Chữa bài tập số 84 trang 64, SBT. Tìm số nguyên x biết:
a) 3 + x = 7 b) x + 5 = 0 c) x + 9 = 2
+ HS1: Phát biểu quy tắc. Chữa bài tập 86 SBT
a) a – m + 7 – 8 + m
= 61 – (-25) + 7 – 8 + (-25)
= 61 + 25 + 7 – 8 + (-25)
= 61 + 7 + (-8) = 60 b) = -25
+ HS2: phát biểu quy tắc. Chữa bài tập 84 SBT
a) 3 + x = 7 x = 7 – 3 x = 4 b) x = -5 c) x = -7 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV đặt vấn đề: Hãy tính biểu thức 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) - Nêu cách làm?
- Ta có thể tính giá trị trong từng ngoặc trước, rồi thực hiện phép tinh từ trái sang phải.
- GV: Ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất và ngoặc thứ hai đều có 42 + 17, vậy có cách nào bỏ được các ngoặc này thì việc tính toán sẽ thuận lợi hơn.
Cách làm nhanh hơn sẽ được thể hiện trong bài học mới
GV:- Cho HS làm ?1 a) Tìm số đối của 2; - 5 và tổng [2 + (-5)]
b) So sánh tổng các số đối của 2 và (-5) với số đối của tổng [2+(-5)]
a) Số đối của 2 là (-2) Số đối của (-5) là 5
1. Quy tắc dấu ngoặc .
?1
a. Số đối của 2 là (-2). Số đối của (-5) là 5
b. Số đối của tổng 2(5)
là -2(5) = -(-3) = 3 Tổng các số đối của 2 và -5 là:
(-2) + 5 = 3.
Số đối của tổng 2(5)
là -2(5) = -(-3) = 3
b) Tổng các số đối của 2 và -5 là:
(-2) + 5 = 3.
Số đối của tổng 2(5) cũng là 3.
Vậy : “ số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng ”.
- GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả”
a) 7 + (5 – 13) và 7 + 5 + (-13)
- Rút ra nhận xét: khi bỏ dấu có dấu “+”
đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào?
b) 12 – (4 – 6) và 12 – 4 + 6
- Từ đó cho biết: khi bỏ dấu có dấu “”
đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc thế nào?
- GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu trong ngoặc (SGK)
- GV đưa quy tắc lên bảng phụ và khắc sâu qui tắc
GV nêu VD (SGK) tính nhanh:
a) 324 +[112 - (112+324)]
b) (-257) - [(257+156) - 156]
Nêu cách bỏ ngoặc:
- Bỏ ngoặc đơn trước - Bỏ tiếp ngoặc vuông
GV cho HS làm bài ?3Tính nhanh:
a. (768 - 39) – 768 b. (-1579) –(12 - 1579) HS làm bài và nêu cách làm
Tổng đại số:- GV giới thiệu phần này như SGK
- Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng trừ các số nguyên.
- Khi viết tổng dại số: bỏ dấu của phép
Số đối của tổng 2(5) cũng là 3.
Vậy : “ số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng ”.
?2
a. 7 +(5 - 13)
= 7 + (-8) = -1 7 +5 + (-13) = -1
7 +(5 - 13) = 7 +5 + (-13) b. 12 – (4 - 6)
= 12 -4(6)
= 12 – (-2) = 14
12 – 4 + 6 = 14 12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6
Quy tắc dấu ngoặc Khi bỏ dấu ngoặc có dấu
“ -“ đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “ +” thành dấu “ -“
và “-“ thành dấu “+”
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ +” đằng trước thì dấu các số hạn trong ngoặc vẫn giữ nguyên
Ví dụ 1 : Tính nhanh:
324 + 112 - ( 112 +324)
= 324 + 112 -112 -324
= 324 - 324 =0 Ví dụ 2: Tính nhanh.
( - 257 ) - ( - 257 + 156 )- 56
= - 257 + 257 - 156 + 56 = -100 2. Tổng đại số:
Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên được gọi là tổng đại số.
Trong một tổng đại số ta có thể:
- Thay đổi vị trí tuỳ ý các số hạng kèm
cộng và dấu ngoặc
GV giới thiệu các phép biến đổi trong tổng đại số:
+ Thay đổi vị trí các số hạng.
+ Cho các số hạng vào trong ngoặc có dấu
“+”, “” đằng trước.
4) Củng cố bài:
- GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc dấu ngoặc.
- Cho HS làm bài tập 57, 59 trang 85 SGK.
- Cho HS làm bài tập “Đ”, “S” về quy tắc dấu ngoặc:
“Đúng”, “Sai”? giải thích
a. 15 –(25+12) = 15 – 25 + 12……
b. 43 - 8 – 25 = 43 – (8-25)……
theo dấu của chúng.
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý.
Với chú ý rằng nếu trước dấu “-“ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc Ví dụ:
5 + (-3) – (-6) – (+7) = 5 + (-3) + (+6)+ (- 7)
= 5 – 3 + 6 – 7. = 11 -10= 1.
5) Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà:
Học thuộc các quy tắc. Bài tập 58, 60 trang 85 SGK.
Bài tập 89 đến 92 trang 65 SBT.
*Rút kinh nghiệm:
...
...
Ngày soạn: 24/12/2012 Ngày dạy: 26/12/2012