* Kiến thức:
- Ôn tâp các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N, N*, Z, số và chữ số.
- Thứ tự trong N, trong z, số liền trước, số liền sau.
- Biểu diễn một số trên trục số.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số.
* Thái độ:
- Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, thước thẳng. Bảng phụ ghi các câu hỏi, kết luận và bài tập
HS: Dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kim tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ôn tập về tập hợp
GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Câu 1: Có mấy cách viết tập hợp?
Câu 2: Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Tập hợp A bằng tập hợp B khi nào?
Câu 3: Viết tập hợp N, N*? Cho biết mối quan hệ giữa hai tập hợp trên?
HS: Trả lời các câu hỏi trên để hoàn thành phần ôn tập
a) Cách viết tập hợp – Kí hiệu
- GV: Để viết một tập hợp, người ta có những cách nào?
- VD?
- GV ghi hai cách viết tập hợp A lên bảng
- GV: Chú ý mỗi phần tử của tập hợp được liệt kê một lần, thứ tự tùy ý.
b) Số phần tử của tập hợp
- GV: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử. Cho VD?
GV ghi các VD về tập hợp lên bảng.
- Lấy VD về tập hợp rỗng?
2) Tập hợp con
- GV: khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập hợp B. Cho VD
(đưa khái niệm tập hợp con lên bảng
1. Ôn tập về tập hợp
- HS: Để viết một tập hợp, thường có hai cách.
+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử củ tập hợp đó.
- HS: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A={0; 1; 2; 3} hoặc
A = {x N/x<4}
- HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phàn tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào.
VD: A = {3}
B = {-2; -1; 0; 1}
N = {0; 1; 2; …}
C = .
Ví dụ tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 3
2) Tập hợp con
- HS: Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B
VD: H = {0; 1}
phụ)
- Thế nào là tập hợp bằng nhau?
3) Giao của hai tập hợp
- GV: Giao của hai tập hợp là gì? Cho VD
4) Tập N, tập Z
a) Khái niệm về tập N, tập Z.
- GV: Thế nào là tập N? tập N*, tập Z?
biểu diễn các tập hợp đó (Đưa kết luận lên bảng phụ)
- Mối quan hệ giữa các tập hợp đó như thế nào?
- GV vẽ Sơ đồ lên bảng phụ
- Tại sao lại cần mở rộng tập N thành tập Z.
b) Thứ tự trong N, trong Z
- GV: Mỗi số tự nhiên đều là số nguyên.
Hãy nêu thứ tự trong Z (đưa kết luận trong Z)
- Cho VD
Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a < b thì vị trí trên điểm a như thế nào so với điểm b?
Biểu diễn các số sau trên trục số 0; -3;
-2; 1
- Gọi 2 HS lên bảng biểu diễn.
Tìm số liền trước, liền sau của số 0 và số (-2)
- Nêu các quy tắc so sánh hai số nguyên? (GV đưa các quy tắc so sánh số nguyên lên bảng phụ)
- GV:
a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0
b) Sắp xếp các số sau đây theo thứ tự giảm dầ: -97; 10; 0; 4; -9; 100
K = {1; 2}
thì H K
- HS: Nếu A B và B A thì A = B 3) Giao của hai tập hợp
- Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó
4) Tập N, tập Z
- HS: Tập N là tập hợp các số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3; …}
N* làtập hợp các số tự nhiên khác 0 N* = {1; 2; 3; …}
Z là tập hợp các số nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm
Z = {…; -2; -1; 0; 1; 2; …}
HS: N* làm một tập hợp con của N, N là một tập con của Z
N* N Z
- Mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ luôn thực hiện được, đồng thời dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau.
- HS: Trong hai sô nguyên khác nhau, có một số lớn hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là
a < b hoặc b > a.
VD: -5 < 2;
0 < 7
- HS: Khi biểu diễn trên trục số nằm ngang, nếu a
< b thì điểm a nằm bên trái điểm b - HS lên bảng biểu diễn.
- HS làm bài tập
a) -15; -1; 0; 3; 5; 8 b) 100; 10; 4; 0; -9; -97
Số 0 có số liền trước là (-1) và số liền sau là 1.
- Số (-2) có số liền trước là (-3) và có số liền sau là (-1).
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0
- Mọi số nguyên âm nào cũng nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
Hs làm bài tập
b) -15; -1; 0; 3; 5; 8 100; 10; 4; 0; -9; -97 4) Củng cố: Tiến hành trong quá trình ôn tập.
5) Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà Ôn lại kiến thức đã ôn tập
- Bài tập về nhà: bài số 11, 13, 15 trang 5 SBT, bài 23, 27, 32 trang 57, 58 SBT - Làm câu hỏi ôn tập về các phép tính trên tập hợp số tự nhiên,
- Phát biểu quy tắc tìm GTTĐ của 1 số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc. Dạng tổng quát các tính chất phép cộng trong Z.
*Rút kinh nghiệm:
...
...
Ngày soạn: 31/12/2012 Ngày dạy: 02/01/2013