NHỮNG VIỆC GVCN ĐÃ LÀM TRONG VIỆC CỐ VẤN

Một phần của tài liệu Vai tro cua GVCN trong viec co van hoc tap cho hocsinh (Trang 29 - 32)

3.1 Mô hình nhóm

- GVCN gặp gỡ từng nhóm học tập, đưa ra những câu hỏi vào phiếu điều tra - nhóm trưởng tập hợp những câu trả lời.

- GVCN tập hợp các phiếu điều tra của các nhóm. Sau đó, tìm ra những lời giải đáp chuẩn bị thật kỹ các kiến thức cần dùng để tổ chức 1 tiết sinh hoạt hoặc một giờ chơi và lồng ghép vào để trả lời và hướng dẫn cho các em.

Nhận xét:

Điểm mạnh Điểm yếu

- Tập chung được nhiều ý kiến hay - Quản lý một cách thống nhất

- Có sự chuẩn bị kỹ khi tư vấn cho học sinh

- GVCN không gợi mở được cho hoc sinh tự phát thông qua hoạt động - Tăng gánh nặng cho các bạn trưởng nhóm

- Không tự nhiên 3.2 Mô hình tập trung

- Thông qua qua các giò hoạt động tập thể, GVCN đặt ra các tình huống hoặc khuyến khích học sinh mạnh dạn đưa ra những câu hỏi đang gặp khúc mắc hoặc những khó khăn học sinh gặp phải trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.

Điểm mạnh Điểm yếu

- Dễ dàng tiếp cận và nắm bắt các vấn đề của hoc sinh (do được tiếp xúc trực tiếp)

- Thông qua tiếp cận gần gũi và thân thiện hơn với các con

- Tạo được môi trường thân thiện trong tập thể lớp.

- Nếu kiến thức không sâu, rộng dễ bị lúng túng khi cố vấn cho học sinh.

- Nhiều học sinh do tâm lý tự ti sẽ không dám đề đạt yêu cầu và tâm sự những khó khăn của mình.

3.3 Báo cáo tổng kết công tác cố vấn học tập năm 2010 - 2011

Đây là năm học đầu tiên tôi làm công việc này, chưa có kinh nghiệm nên vừa làm, vừa rút kinh nghiệm. Sau đây là những kinh nghiệm và kết quả:

3.3.1 Kinh nghiệm:

- Gần gũi và thân thiện với học sinh, GVCN phải là người mẹ hiền thương yêu và chăm chút cho các con của mình.

GVCN phải nghiên cứu khoa học thực sự phải dành nhiều thời gian cho các con của mình.

- GVCN phải có mặt giờ truy bài, giúp học sinh những khó khăn.

- GVCN phải thân thiện với các GVBM gần gũi và yêu cầu sự giúp đỡ của GVBM.

- Có kế hoạch với từng học sinh, từng nhóm - Có kế hoạch với từng ngày, tuần, tháng, học kỳ - Phải có nhiều thời gian sinh hoạt tập thể.

- Phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh.

3.3.2 Kết quả đạt được.

Đã hoàn thành yêu cầu mà mình đề ra

- Giúp đỡ các em lập được thời gian biểu, thời khoá biểu

- Có những học sinh tiến bộ rõ như: Lâm Tùng , Ngọc Chiến . Những học sinh đạt thành tích cao trong học tập như: Giang , Quỳnh , Lam Ngọc , Hoàn…

3.3.3 Hiệu quả của việc giúp đỡ, làm cố vấn học tập cho học sinh TT Các hình thức Có hiệu quả Không hiệu

quả Tổng

SL % SL %

1. - Lập kế hoạch, thời gian 31 96,875 1 3,125 32 2. - Giúp học sinh tìm các nguồn tư

liệu

28 87,5 4 12,5 32

3. - Giúp học sinh hiểu nội dung và yêu cầu bộ môn

29 90,625 3 9,375 32

4. - Tổ chúc các buổi sinh hoạt với học sinh về các kỹ năng học tập

30 93,75 2 6,25 32

5. - Tổ chức hội vui học tập 32 100 0 0 32

3.3.4 Các hoạt động mà GVCN thường l mà

TT Các hình thức Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

SL % SL %

1. - Tổ chức tiết sinh hoạt ngoài trời

5 55 4 45 0

2. - Hỗ trợ hoc sinh tìm hiểu nhiệm yêu cầu học tập các bộ môn

5 55 4 45 0

3. - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu và tiếp cận các loại tư liệu

5 55 4 45 0

3.3.5 Nhận xét

- GVCN rất cần thiết khi giúp đỡ các em học sinh trong học tập

- GVCN thực sự là cố vấn học tập cho các em học sinh nhất là học sinh THCS - GVCN phải là người có kiến thức sâu rộng về tâm lý lứa tuổi, về khả năng làm cha mẹ, về nhận thức nhiệm vụ của người GV và đặc biệt là kiến thức khoa học.

3.3.6. Kiến nghị

- Ban Giám hiệu dành nhiều thời gian cho GVCN - Dành nhiều thời gian cho sinh hoạt tập thể.

- Có nguồn kinh phí cho các sinh hoạt tập thể của học sinh nhất là trong các buổi hội vui học tập hoặc buổi thảo luận về kế hoạch và phương pháp học tập

Mong đợi của các học sinh với GVCN của mình trong vai trò là cố vấn học tập cho hoc sinh. Sau đây là bảng kết quả:

ST

T Các hình thức Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao

giời Tổng

SL % SL % SL %

1

Thảo luận và hưóng dẫn cho học sinh tìm hiểu chương trình học tập, nhiệm vụ và yêu cầu

28 87,5 2 6,25 2 6,25 32

2.

Hỗ trợ học sinh cách lập thời gian biểu thời khoá biểu và cách sử dụng thời gian

30 93,75 2 6,25 0 0 32

3.

Giới thiệu kỹ năng học tập, kỹ năng làm bài kiểm tra…

30 93,75 2 6,25 0 0 32

4.

Giúp học sinh các kỹ năng sống: phòng cháy, phòng sông nước, an toàn giao thông

32 100 0 0

0 0 32

5.

Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, ngoài giờ lên lơp

32 100 0 0 0 0 32

6.

Khen thưởng động viên kịp thời các nhóm học tập.

30 92.5 2 17.5 0 0 32

Một phần của tài liệu Vai tro cua GVCN trong viec co van hoc tap cho hocsinh (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w