TIỀN TRÌNH BÀI DẠY

Một phần của tài liệu Chuong 4 dinh li thanles (18 26) (Trang 40 - 45)

1. Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ (10 phút)

a) Mục tiêu: Ôn tập kiến thức cần nhớ, của bài 15, bài 16, bài 17

b) Nội dung: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. Tổng hợp kiến thức cần nhớ: tính chất đường trung bình của tam giác, định lí Thales trong tam giác và tính chất đường phân giác trong tam giác

c) Sản phẩm: Trò chơi học tập d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

- Trình chiếu bộ câu hỏi

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS luật chơi:

GV chia lớp thành các nhóm (cứ ba bàn là một

Câu 1. Cho hình vẽ, biết DE / / BC . Chọn phương án đúng.

x

A

C E B

nhóm), mỗi câu hỏi có thời gian suy nghĩ 30s, hết giờ các nhóm giơ đáp án của nhóm

- HS nhận nhiệm vụ - HS nắm bắt luật chơi

- HS thực hiện nhiệm vụ được giao theo nhóm

*Báo cáo kết quả:

- Các nhóm (đội) đưa ra các câu trả lời Câu 1. A

Câu 2. B

Câu 3. C

Câu 4. D

- HS trả lời to, rõ ràng

*Đánh giá kết quả:

- Kết thúc trò chơi nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng nhất sẽ được cộng điểm tích lũy cho nhóm

E A

B C

D

A.

AD AE BD =EC

B.

AD AE BD = AC

C.

DA EA AB =EC

D.

DB EA AB =AC

Câu 2. Cho DABC và một điểm D nằm trên cạnh BC sao cho

ã ã

BAD =DAC thì

A.

DB AC CD = AB

B.

DB AB DC = AC

C.

DB AD CD =AC

D.

DB AD DC = AB Câu 3. Cho tam giác ABC

(ABAC)cú D E, lần lượt là trung điểm của AB AC, . Phát biểu nào sau đây sai?

A. DE là đường trung bình của

∆ABC.

B. DE song song với BC . C. DECB là hình thang cân.

D. DE có độ dài bằng nửa BC. Câu 4. Cho DABC , AE là tia phân giác ngoài tại đỉnh A. Khi đó

*Kết luận, nhận định:

- Gv yêu cầu HS nhắc lại: Định lí Thalès, tính chất đường trung bình, tính chất đường

x

B E

C A

A.

EB AC EC = AB

B.

EB AB EC =AE

C.

EB AC EC = AE

D.

EB AB EC =AC 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

3. Hoạt động 3: Luyện tập (25 phút) a) Mục tiêu:

- HS vận dụng được lí thuyết tính chất đường phân giác của tam giác để chỉ ra các tỉ số bằng nhau

- HS vận dụng được lí thuyết tính chất đường trung bình của tam giác để chỉ ra các đường thẳng song song.

b) Nội dung: - Tìm hiểu Ví dụ 2, ví dụ 3 (SGK-87) c) Sản phẩm: - Trả lời ví dụ Ví dụ 2, ví dụ 3 (SGK-87) d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ 1

- GV yêu cầu HS tìm hiểu Ví dụ 2 -SGK- 87 trong thời gian 8 phút

*Thực hiện nhiệm vụ - HS tìm hiểu ví dụ

- HS đọc ví dụ, hoạt động cá nhân theo yêu cầu

- Một HS lên trả lời

*Báo cáo kết quả

- GV chiếu hình vẽ lên màn hình, yêu cầu một học sinh lên bảng chỉ vào hình vẽ trình bày

*Đánh giá kết quả

- GV nhận xét và trình chiếu lời giải lên màn hình.

- GV nhấn mạnh: Để có

DA EA DB =EC

ta cần

Ví dụ 2 -SGK- 87

D E

M A

B C

GT

ABC

D , AM là đường trung tuyến, ,

MD ME là các tia phân giác )

;

(DAB EAC KL DE / /BC

Giải

Trong DAMB, MD là phõn giỏc của AMBã

dựa vào kiến thức nào đã học

nên ta có

DA MA DB =MB

(Tính chất đường phân giác trong tam giác) (1)

Trong DAMC , ME là phõn giỏc của AMCã

nên ta có

EA MA EC =MC

(Tính chất đường phân giác trong tam giác) (2)

Theo bài ra ta có MB =MC (do M là trung điểm của BC ) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra

DA EA DB =EC

Do đó DE / / BC (Theo định lí Thalès đảo)

*GV giao nhiệm vụ 2

- GV yêu cầu HS tìm hiểu Ví dụ 3 -SGK- 87 theo cặp đôi (9 phút)

*Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc đầu bài, hoạt động cặp đôi theo yêu cầu của giáo viên

- Đại diện 2 HS của 2 nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày

- Nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn

*Báo cáo kết quả:

YC HS nhận xét, sửa sai nếu có.

*Đánh giá kết quả:

- GV nhận xét, chốt kiến thức và chấm điểm cho cặp đôi làm bài tốt nhất

Ví dụ 3 -SGK- 87

GT DABC , vuông tại A, AH ^BC

;

KB =KH IA=IH

KL a) KI ^AC

b) CI ^AK

Giải

a) Trong DAHBKH =KB (gt); (gt)

IH =IA nên IK là đường trung bình của DAHB.

Suy ra KI / / AB (Tính chất đường trung bình của tam giác) (1)

Ta có AB ^AC (gt) (2)

Từ (1) và (2) suy ra KI ^AC (Đpcm) b) Trong DAKC

AH ^KC ; KI ^AC

KIAH cắt nhau tại I Nên I là trực tâm của DAKC . Suy ra CI ^AK (Đpcm) 4. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về định lí Thalès, tính chất đường phân giác để tính số đo các đoạn thẳng

b) Nội dung:

- HS giải quyết Bài tập: Tính x trong hình và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất.

c) Sản phẩm: HS tự giải quyết vấn đề d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

*Giao nhiệm vụ

* Giao nhiệm vụ

- YC học sinh hoạt động nhóm ghép đôi Bài tập: Tính x trong hình và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất (7 phút)

*Thực hiện nhiệm vụ

- GV chiếu hình vẽ lên bảng, yêu cầu một em đứng tại chỗ đọc bài

- GV quan sát giúp đỡ HS (nếu cần)

*Báo cáo kết quả

- GV gọi hai HS đại diện có lời giải nhanh nhất lên bảng trình bày lời giải

- GV gọi một HS khác đứng tại chỗ nhận xét

*Đánh giá kết quả

- GV chốt, kết luận bài giải và yêu cầu hai bạn cùng nhóm kiểm tra chéo vở nhau.

Bài tập: Tính x trong hình và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất.

a) MN / /BC

5 8,5

x 4

N A

B C

M

b)

Giải

a) NC =AC - AN =8,5 5- =3,5 ABC

D có MN / /BC nên

AM AN MB =NC (ĐL Thalès)

4 5

3,5

x = 4 3,5 2,8 x ×5

Û = =

b) Ta có LJ =28- x.

Áp dụng tính chất đường phân giác cho IKJ

D ta có

20 35 17,5

28 12 2

LK IK x x

LJ = IJx= Û = = -

Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút)

- Về nhà xem lại các kiến thức và bài tập đã chữa

- Làm bài tập 4.13; 4.14b; 4.15

- Vẽ sơ đồ tư duy chương IV để chuẩn bị tiết “Bài tập cuối chương IV”

Ngày soạn: …../…../ …… Ngày dạy: …../…../ ……

Một phần của tài liệu Chuong 4 dinh li thanles (18 26) (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w