Quy luật phân bố số cây theo đường kính 37

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở xác định trữ sản lượng Cao su (Hevea brasiliensis Mull (Trang 47 - 51)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26

3.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.2. NGHIÊN CỨU CÁC QUY LUẬT CẤU TRÚC RỪNG CAO SU 37

3.2.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính 37

Phân bố số cây theo đường kính là một đặc trưng cấu trúc cơ bản nhất của lâm phần. Thông qua đặc trưng này có thể nhận biết được trạng thái hiện tại của lâm phần, từ đó có biện pháp tác động hợp lý theo từng mục đích kinh doanh cụ thể.

Ngoài ra, đây cũng là cơ sở để xác định một số nhân tố điều tra cơ bản như: Tổng diện ngang, trữ lượng, mật độ, đường kính bình quân và chiều cao để dự đoán một số nhân tố điều tra cơ bản của lâm phần ở thời điểm điều tra nào đó.

Để thấy được bức tranh tổng quát nhất về phân bố số cây theo đường kính thực nghiệm, đề tài sử dụng các đặc trưng mẫu để thể hiện quy luật biến thiên, bao gồm: Số bình quân cộng của mẫu (), sai tiêu chuẩn mẫu (S), hệ số biến động (S%), phạm vi biến động (R), độ lệch (Sk), độ nhọn (Ex). Trong đó đề tài quan tâm nhiều nhất đến độ lệch của phân bố N/D.

SK =

 

3 1

3

.S~ n

x x

n

i

i

(3.1) Trường hợp:

Sk > 0: Đỉnh đường cong lệch trái so với số trung bình Sk = 0 : Phân bố đối xứng

Sk < 0: Đỉnh đường cong lệch phải

Đối với “những lâm phần thuần loài, đều tuổi, đường cong phân bố N/D hầu hết là 1 đỉnh lệch trái. Tuổi lâm phần càng tăng độ lệch phân bố càng giảm và càng tiệm cận đến phân bố chuẩn” đã được rất nhiều tác giả khẳng định. Còn những lâm phần thuần loài đều tuổi, trồng thâm canh cao, lấy nhựa với cường độ cao thì quy luật phân bố N/D lại có chiều hướng 1 đỉnh hơi lệch trái, một số ít tuổi có đường cong dạng đối xứng hoặc hơi lệch phải.

Sau khi thử nghiệm cho các ô Cao su từ tuổi cho thấy Sk  0 là chủ yếu, một số tuổi lại có Sk hơi lớn hoặc nhỏ hơn 0. Thật vậy, qua điều tra thực tế tại khu vực nghiên cứu thì điều kiện để kinh doanh rừng Cao su rất khác với những rừng trồng cây lâm nghiệp như: Keo, Bạch đàn, Mỡ, Thông,…về địa hình, tầng đất, mực nước ngầm, phân bón, điều kiện chăm sóc, phương thức kinh doanh, chọn giống, . . . Để đảm bảo mức tăng trưởng cây và năng suất mủ như quy định, đất trồng cây Cao su phải có độ dốc dưới 30%, cao độ dưới 700 m, không bị ngập

úng, không có lớp Laterit hoặc tầng sỏi, đá trong phạm vi độ sâu 80 cm cách mặt đất; bón lót mỗi hố 10kg phân hữu cơ và 200g phân Apatit”. [25]

Cây Cao su là cây công nghiệp có giá trị nhiều mặt nên mức độ thâm canh rất cao, sinh trưởng cây đồng đều với cự li trồng ban đầu trung bình 6,5m x 3m, đã đảm bảo được khoảng không gian dinh dưỡng cho mỗi cây đến giai đoạn cây cho mủ ít. Vì vậy, tính chất hơi lệch trái của đường cong phân bố N/D không rõ nét và thể hiện ở mức độ khác nhau. Mặc khác, phương thức kinh doanh rừng Cao su là mật độ trồng ban đầu cũng gần như là mật độ cuối cùng, không qua quá trình tỉa thưa nên thường trồng thêm vào những nơi cây bị chết, sâu bệnh hoặc gẫy đổ.

Một số lâm phần lại trồng ở nơi có độ dốc > 50 và chưa có biện pháp chống xói mòn ở nơi này nên cây sinh trưởng không đồng đều và phân bố N/D có dạng lệch trái. Lâm phần luôn ở trạng thái vận động và phát triển theo thời gian nên việc nghiên cứu sự biến đổi của quy luật phân bố N/D theo thời gian là cần thiết.

Đối với rừng trồng Việt Nam, các tác giả như Vũ Văn Nhâm (1988) và Vũ Tiến Hinh (1990),… đã có kết luận: Sự phù hợp khi sử dụng phân bố Weibull để biểu thị phân bố N/D cho những lâm phần thuần loài đều tuổi.

Số tổ và cự li mỗi tổ quan sát được chia theo công thức của Brooks và Carruther như sau:

m  5.log n (3.2)

K =

m X Xmax  min

(3.3)

Đề tài tiến hành nắn phân bố thực nghiệm N/D cho các lâm phần Cao su theo hàm lý thuyết Weibull cho các ô tiêu chuẩn điển hình. Kết quả mô hình hóa quy luật cấu trúc đường kính được tổng hợp tại bảng 3.1.

Bảng 3.1: Kết quả mô hình hoá quy luật phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull

ôtc 2n 205 Kết luận

1 2,6 0,004794 14,13 16,8 H0

+

2 2,8 0,002165 13,55 16,8 H0+

3 3,0 0,001457 8,70 11,1 H0

+

4 3,0 0,001919 13,67 18,5 H0+

5 3,0 0,002406 8,11 12,6 H0

+

6 2,3 0,007544 4,58 12,6 H0+

7 2,4 0,001781 8,18 15,5 H0

+

8 3,1 0,000538 2,13 12,6 H0+

9 2,8 0,001255 7,68 12,6 H0+

10 2,5 0,006041 9,05 9,49 H0

+

11 2,4 0,002491 7,01 9,49 H0+

12 2,8 0,001287 2,54 9,49 H0+

13 2,6 0,001501 2,87 12,6 H0+

14 3,1 0,002239 6,98 7,81 H0

+

15 2,4 0,002187 10,15 12,6 H0+

16 2,7 0,001167 7,06 11,1 H0

+

17 2,2 0,001587 8,04 14,1 H0+

18 2,7 0,001226 10,54 16,8 H0

+

19 2,5 0,632499 13,41 18,5 H0+

20 2,8 0,053853 6,45 9,49 H0

+

21 2,4 0,025207 12,01 14,1 H0+

22 2,7 0,006811 3,07 11,1 H0+

23 2,6 0,008217 10,61 12,6 H0+

24 3,1 0,001362 11,45 16,8 H0+

25 2,5 0,002521 3,84 12,6 H0+

26 3,1 0,000767 7,11 12,6 H0+

27 2,8 0,000701 6,18 15,5 H0

+

28 2,6 0,004538 5,54 14,1 H0+

29 3,2 0,000274 8,35 9,49 H0

+

30 2,5 0,001287 7,11 11,1 H0+

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy: 30/30 trường hợp chấp nhận phân bố Weibull 

= 0,05, độ lệch của hàm lý thuyết thể hiện với  từ 2,1 đến 3,3. Rõ ràng hàm Weibull mô phỏng tốt phân bố N/D cho đối tượng nghiên cứu. Đề tài không dừng lại ở việc đưa ra các hệ số  và  của các phân bố N/D theo hàm Weibull ở các

tuổi khác nhau mà còn kiểm tra khuynh hướng tăng hay giảm của dãy hệ số  theo thời gian của tác giả Cox và Stoart bằng tiêu chuẩn phi tham số.

Cách thực hiện như sau: Chia nhỏ dãy hệ số  thành 3 phần, phần đầu và phần cuối bằng nhau n’ = n/3, còn phần giữa có thể ít hơn 1 đến 2 trị số. So sánh trị số  ở phần đầu và cuối theo từng cặp và đánh dấu dương nếu tăng và đánh dấu âm nếu giảm. Tổng của những dấu âm hoặc dương là S có phân bố chuẩn.

E (S) = 6

n (3.4)

D (S) = 12

n (3.5)

Khi đó lại đưa vào tiêu chuẩn U để kiểm tra:

U = 12

6 n Sn

(3.6)

Ở mẫu nhỏ thì: U =

12 5 . 6 0

n Sn

(3.7)

Nếu giá trị tuyệt đối của U > 1,96 thì giả thiết sự phân bố dấu của dãy là ngẫu nhiên sẽ bị bác bỏ. Kết quả tính được S = 7, n = 30 cho thấy U = 1,39 <

1,96 và mẫu nhỏ S = 2 cho U = 1,50.

Như vậy, giả thiết H0 được chấp nhận hay các hệ số  tăng hay giảm theo tuổi là chưa rõ. Chứng tỏ, sự lệch trái chủ yếu của phân bố N/D hay sự lệch phải ở một số tuổi hoặc phân bố đối xứng là không theo một quy luật nhất định nào mà mang tính chất ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở xác định trữ sản lượng Cao su (Hevea brasiliensis Mull (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)