CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26
3.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.2. NGHIÊN CỨU CÁC QUY LUẬT CẤU TRÚC RỪNG CAO SU 37
3.2.3. Quy luật tương quan giữa chiều cao và đường kính thân cây 43
Nghiên cứu các quy luật tương quan giữa các đại lượng cần đo đếm của các cây trong lâm phần là cần thiết. Trong đó, chiều cao và đường kính là một trong những nhân tố cấu thành thể tích thân cây, nếu kết hợp quy luật này với một số quy luật tương quan f1,3 /d, h; V/d; V/d, h; . . . có thể xác định được các đại lượng khó đo đạc như chiều cao, hình số và thể tích thân cây đứng từ các đại lượng dễ đo đạc hoặc tính toán đơn giản hơn.
Nhiều Nhà khoa học đã đưa ra kết luận: Giữa chiều cao và đường kính những cây trong lâm phần tồn tại mối liên hệ chặt chẽ. Vấn đề là xác định phương trình toán học cụ thể biểu thị tốt nhất quan hệ này cho từng đối tượng cụ thể.
Kế thừa những thành tựu đi trước, đề tài đã sử dụng những dạng phương trình phổ biến sau:
h = a + b.lnd (3.8)
h = a0 + a1.d + a2.d2 (3.9)
h = k.db (3.10)
Dựa vào số liệu để kiểm tra mức độ thích hợp của các phương trình trên.
Mức độ liên hệ giữa H/D của mỗi dạng phương trình được đánh giá qua hệ
Hàm được chọn sẽ đơn giản, hệ số tương quan cao nhất và sai tiêu chuẩn nhỏ nhất.
Kết quả nghiên cứu nội dung này cho các lâm phần Cao su thuộc đối tượng nghiên cứu được tổng hợp tại bảng 3.3.
Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả nghiên cứu chọn dạng liên hệ H/D Dạng PT Số ô TN0 Hệ số tương quan Sai tiêu chuẩn
(3.8) (3.9) (3.10)
30 30 30
0,87 đến 0,99 0,83 đến 0,99 0,82 đến 0,99
0,16 đến 1,45 0,14 đến 1,14 0,03 đến 0,13 Kết quả tổng hợp tại bảng 3.3 cho thấy:
Cả 3 dạng phương trình đều thể hiện sự liên hệ giữa chiều cao và đường kính từ chặt đến rất chặt, các phương trình đều tồn tại thể hiện qua xác suất của tiêu chuẩn F kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan đều < 0,05 và sự sai lệch giữa đường cong thực nghiệm và đường cong lý thuyết là nhỏ, trong đó dạng phương trình (3.8) đơn giản và cho hệ số tương quan cao nhất.
Qua kết quả trên, đề tài quyết định sử dụng dạng phương trình (3.8) để thể hiện quan hệ H/D ở các lâm phần Cao su để tiếp tục nghiên cứu.
Kiểm tra sự tồn tại của các hệ số hồi quy và của hệ số tương quan.
Kiểm tra sự tồn tại của các hệ số hồi quy bằng tiêu chuẩn t của Student như sau:
ta = Sa
a (3.11)
tb = Sb
b (3.12)
Với:
a, b: Các tham số hồi quy
Sa, Sb: Sai tiêu chuẩn của tham số hồi quy a, b
Kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan bằng tiêu chuẩn F của Fisher và đưa ra xác suất của F.
Tương tự như trên, nếu xác suất của F (PF) < 0,05 thì hệ số tương quan tồn tại và ngược lại nếu PF > 0,05 thì phương trình không tồn tại.
Trong đó tiêu chuẩn F được tính như sau:
k k N R
Fr R 1
1 2
2
(3.13) Với:
K: Số lượng đối số hoặc bậc của phương trình có: Độ tự do v1 = k và v2 = N-k-1;
R: Hệ số tương quan N: Dung lượng mẫu
Kết quả kiểm tra cho thấy: Xác suất của t và của F đều nhỏ hơn 0,05 ở tất cả các ô tiêu chuẩn trên, nghĩa là các tham số hồi quy a, b và hệ số tương quan của phương trình đều tồn tại trong tổng thể.
Trên cơ sở lựa chọn được dạng phương trình toán học mô tả mối tương quan giữa chiều cao thân cây với đường kính thân cây, đã tiến hành thiết lập phương trình tương quan giữa chiều cao thân cây với đường kính thân cây cho toàn bộ các ô tiêu chuẩn, được tổng hợp tại bảng 3.4.
Bảng 3.4: Lập phương trình biểu thị quan hệ H/D dạng H = a + b.Lnd
ÔTC Phương trình quan hệ H/D R
1 H = -15,06 + 11,55.Lnd 0,77
2 H = -13,29 + 12,72.Lnd 0,97
3 H = -12,39 + 16,56.Lnd 0,88
4 H = -15,71 + 14,25.Lnd 0,97
5 H = -10,78 + 8,13.Lnd 0,92
6 H = -21,68 + 14,31.Lnd 0,97
7 H = -22,70 + 16,04.Lnd 0,88
8 H = -16,40 + 13,52.Lnd 0,96
9 H = -20,53 + 14,31.Lnd 0,86
10 H = -22,60 + 16,45.Lnd 0,88
11 H = -16,40 + 17,76.Lnd 0,78
12 H = -26,76 + 10,92.Lnd 0,96
13 H = -19,60 + 15,89.Lnd 0,98
15 H = -13,04 + 17,64.Lnd 0,88
16 H = -15,37 + 16,33.Lnd 0.96
17 H = -8,21 + 19,11.Lnd 0,88
18 H = -5,35 + 18,33.Lnd 0,76
19 H = -99,48 + 17,65.Lnd 0,98
20 h = 0,57 + 3,14.Lnd 0,92
21 H = -1,89 + 4,74.Lnd 0,88
22 H = -4,31 + 8,71.Lnd 0,76
23 H = -10,94 + 8,96.Lnd 0.97
24 H = -12,81 + 18,90.Lnd 0,89
25 H = -6,79 + 7,93.Lnd 0,87
26 H = -12,70 + 15,77.Lnd 0,96
27 H = -12,55 + 18,94.Lnd 0.87
28 H = -13,32 + 15,57.Lnd 0.91
29 H = -3,69 + 18,76.Lnd 0,92
30 H = -8,60 + 16,15.Lnd 0,88
Kết quả tại bảng 3.4, cho thấy:
Dạng đường cong quan hệ H/D không giống nhau thể hiện qua hệ số góc b của các phương trình dao động từ 3,14 đến 19,11. Vì vậy cần thiết phải kiểm tra khả năng sử dụng hệ số hồi quy b chung cho các lâm phần có tuổi khác nhau, nghĩa là kiểm tra khả năng thành lập một phương trình chung cho đối tượng nghiên cứu nhằm xác định nhanh chiều cao thông qua đường kính ngang ngực mà không cần biết lý lịch lô Cao su.
Vấn đề đặt ra là, cần so sánh m hệ số hồi quy bi để xem chúng có thuần nhất với nhau không? Nếu chúng thuần nhất thì có thể gộp m phương trình hồi quy tuyến tính đơn thành một phương trình chung.
Trong các lâm phần đã được kiểm tra sự thuần nhất của các nhân tố điều tra (D1.3 ,Hvn, Dt) nên chỉ cần kiểm tra khả năng thuần nhất của các phương trình tương quan H/D dạng (3.8) với 30 ô tiêu chuẩn khác nhau không phân biệt tuổi bằng tiêu chuẩn 2 của Pearson.
Công thức tính là:
m
i m
i
i m i
i
i i b
Wb b Wb b
Wb
2
1 1
2 2
.
. (3.14)
Với Wbi là trọng số của hệ số hồi quy bi; Wbi = 1/Sbi2 trong đó Sbi 2 là phương sai của hệ số hồi quy bi.
Nếu 2 tính 205 tra bảng với k = m-1 bậc tự do thì các hệ số hồi quy bi là thuần nhất với nhau, nghĩa là giả thiết Ho được chấp nhận, khi đó các phương trình hồi quy tuyến tính đơn sẽ được gộp lại thành một phương trình chung.
Trong trường hợp2 tính > 205 tra bảng với k = m-1 bậc tự do thì các hệ số hồi quy bi là không thuần nhất với nhau, nghĩa là giả thiết Ho không được chấp nhận, hay bị bác bỏ với mức ý nghĩa = 0.05 khi đó các phương trình hồi quy tuyến tính đơn sẽ không được gộp lại thành một phương trình chung mà mỗi lâm phần hay lô rừng sẽ phải sử dụng một phương trình tương quan giữa chiều cao thân cây với đường kính thân cây riêng để tính toán các nhân tố điều tra cơ bản cho riêng lâm phần
Bảng 3.5: Kiểm tra thuần nhất các phương trình tương quan H/D
Ôtc Phương trình bi Sbi2 12
bi
bi S
W Wbi.bi Wbi.bi2 1 H = -15,06 + 11,55.Lnd 11.55 1,22 0,82 12,27 183,14 2 H = -13,29 + 12,72.Lnd 12.72 3,56 0,28 3,34 39,67 3 H = -12,39 + 16,56.Lnd 16.56 1,67 0,60 7,06 83,40 4 H = -15,71 + 14,25.Lnd 14.25 2,67 0,38 8,44 189,79 5 H = -10,78 + 8,13.Lnd 8.13 5,35 0,19 2,65 37,43 6 H = -21,68 + 14,31.Lnd 14.31 3,61 0,28 4,94 88,16 7 H = -22,70 + 16,04.Lnd 16.04 3,37 0,30 5,05 86,06 8 H = -16,40 + 13,52.Lnd 13.52 6,62 0,15 2,77 50,67 9 H = -20,53 + 14,31.Lnd 14.31 5,62 0,18 2,44 33,36 10 H = -22,60 + 16,45.Lnd 16.45 2,09 0,48 3,83 30,55 11 H = -16,40 + 17,76.Lnd 17.76 3,72 0,27 3,21 38,31 12 H = -26,76 + 10,92.Lnd 10.92 1,67 0,60 8,63 124,18 13 H = -19,60 + 15,89.Lnd 15.89 1,46 0,68 9,18 123,31 14 H = -18,47 + 14,51.Lnd 14.51 4,48 0,22 2,46 27,11 15 H = -13,04 + 17,64.Lnd 17.64 11,32 0,09 1,51 25,70 16 H = -15,37 + 16,33.Lnd 16.33 2,31 0,43 4,78 52,98 17 H = -8,21 + 19,11.Lnd 19.11 1,54 0,65 8,94 123,45
19 H = -99,48 + 17,65.Lnd 17.65 0,66 1,51 10,99 79,96 20 H = 0,57 + 3,14.Lnd 3.14 0,91 1,10 10,72 104,32 21 H = -1,89 + 4,74.Lnd 4.74 0,33 3,06 18,46 111,45 22 H = -4,31 + 8,71.Lnd 8.71 0,68 1,48 10,46 74,11 23 H = -10,94 + 8,96.Lnd 8.96 1,13 0,89 11,24 142,74 24 H = -12,81 + 18,90.Lnd 18.90 2,73 0,37 5,50 82,39 25 H = -6,79 + 7,93.Lnd 7.93 2,05 0,49 5,49 61,78 26 H = -12,70 + 15,77.Lnd 15.77 3,47 0,29 3,36 39,13 27 H = -12,55 + 18,94.Lnd 18.94 5,49 0,18 1,86 18,96 28 H = -13,32 + 15,57.Lnd 15.57 3,19 0,31 2,85 25,88 29 H = -3,69 + 18,76.Lnd 18.76 1,55 0,64 4,85 36,48 30 H = -8,60 + 16,15.Lnd 16.15 0,62 1,61 15,21 143,60
Kết quả kiểm tra cho thấy 2 tính = 8917,8 > 205 = 41,3 (với k = 29). Vậy không thể xác định một hệ số hồi quy b chung, nghĩa là không lập được một phương trình chung biểu thị quan hệ H/D cho toàn bộ các lâm phần Cao su có tuổi khác nhau. Nói cách khác, chỉ có thể sử dụng phương trình biểu thị quan hệ H/D cho từng lâm phần
Đối với Cao su, việc không lập được một hệ số hồi quy bi chung cho các lâm phần nhưng tìm ra được khuynh hướng chung của hệ số hồi quy bi tăng theo thời gian là chủ yếu đã đưa ra câu trả lời: Đường cong thể hiện quan hệ H/D ở các lâm phần có tuổi khác nhau là không giống nhau nhưng độ dốc đường cong H/D có khuynh hướng tăng theo tuổi.
Ngoài ra, đường cong H/D ban đầu dịch chuyển dần lên phía trên rất nhanh, sau đó chậm dần và gần như ngừng hẳn.
Điều này phù hợp với những nghiên cứu về quy luật phân bố N/D và N/H.
3.2.4. Quy luật tương quan giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực Các nhân tố điều tra khác nhau trong cùng một lâm phần đều có mối quan hệ với nhau, tuỳ mức độ liên hệ của các nhân tố đó mà mỗi loài cây có những phương trình biểu thị khác nhau.
Khác với quy luật tương quan H/D, tương quan Dt/D1.3 tồn tại ở dạng quan hệ tuyến tính đường thẳng một lớp qua phương trình (2.23)
Quan hệ giữa Dt/D1.3 đã được nhiều Nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu và sử dụng để xác định Dt thông qua việc đo D1.3.
Với ý nghĩa đó, đề tài đã tiến hành nghiên cứu tương quan giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực cho các lâm phần Cao su ở các tuổi khác nhau.
Trên cơ sở số liệu được đo đếm Dt và D1.3, tiến hành khảo sát tương quan giữa đường kính tán với đường kính thân cây theo dạng phương trình (2.23) cho các ô tiêu chuẩn ở các tuổi khác nhau, điều kiện lập địa khác nhau.Kết quả thiết lập phương trình tương quan giữa đường kính tán cây với đường kính ngang ngực thông qua phương trình đường thẳng được thống kê tại bảng 3.6.
Bảng 3.6: Lập phương trình quan hệ Dt/D1.3 ở các ô tiêu chuẩn khác nhau
ÔTC Phương trình quan hệ Dt/D1.3 R S
1 Dt = 2,04 + 0,215D1.3 0,82 0,83
2 Dt = 2,10 + 0,217D1.3 0,85 0,73
3 Dt = 2,63 + 0,181D1.3 0,88 0,99
4 Dt = 3,37 + 0,155D1.3 0,74 0,74
5 Dt = 2,78 + 0,150D1.3 0,86 0,74
6 Dt = 1,93 + 0,176D1.3 0,94 1,00
7 Dt = 2,56 + 0,196D1.3 0,54 0,75
8 Dt = 1,98 + 0,224D1.3 0,67 0,54
9 Dt = 1,23 + 0,267D1.3 0,78 0,45
10 Dt = 0,64 + 0,284D1.3 0,71 0,68
11 Dt = 2,71 + 0,197D1.3 0,79 0,77
12 Dt = 0,99+ 0,261D1.3 0,79 0,67
13 Dt = 1,54 + 0,252D1.3 0,86 0,79
14 Dt = 3,19 + 0,163D1.3 0,69 0,81
15 Dt = 1,17 + 0,208D1.3 0,92 0,63
16 Dt = 2,60 + 0,183D1.3 0,77 0,56
17 Dt = 2,41 + 0,164D1.3 0,80 0,66
18 Dt = 1,98 + 0,162D1.3 0,90 0,57
19 Dt = 3,27 + 0,141D1.3 0,88 0,84
20 D = 3,51 + 0,117D 0,81 0,82
22 Dt = 2,74 + 0,147D1.3 0,79 0,71
23 Dt = -0,01 + 0,347D1.3 0,57 0,75
24 Dt = 1,78 + 0,251D1.3 0,87 0,45
25 Dt = 1,82 + 0,303D1.3 0,70 0,76
26 Dt = 1,80 + 0,289D1.3 0,61 0,62
27 Dt = 2,76 + 0,204D1.3 0,64 0,69
28 Dt = 0,04+ 0,369D1.3 0,93 0,81
29 Dt = 0,62 + 0,318D1.3 0,90 0,92
30 Dt = 1,98 + 0,162D1.3 0,90 1,05
Kết quả cho thấy các phương trình có hệ số tương quan biến động từ 0,54 đến 0,94. Sai số của các phương trình lập được rất nhỏ, chứng tỏ rằng độ chính xác của các phương trình lập được rất cao. Kết quả phân tích hồi quy các phương trình tương quan Dt/D13 được cho tại bảng 3.7
Bảng 3.7: Phân tích hồi quy các phương trình biểu thị quan hệ Dt/D1.3
ÔTC Phương trình quan hệ Dt/D1.3
Ta Tb(Tr) T05
1 Dt = 2,04 + 0,215D1.3 2,41 6,22 1,98
2 Dt = 2,10 + 0,217D1.3 4,18 5,23 2,00
3 Dt = 2,63 + 0,181D1.3 1,28 6,09 1,99
4 Dt = 3,37 + 0,155D1.3 2,17 6,08 2,02
5 Dt = 2,78 + 0,150D1.3 2,29 6,59 2,02
6 Dt = 1,93 + 0,176D1.3 -2,44 5,02 2,01 7 Dt = 2,56 + 0,196D1.3 -3,84 7,09 1,98 8 Dt = 1,98 + 0,224D1.3 -2,33 11,80 1,98 9 Dt = 1,23 + 0,267D1.3 -2,70 10,47 1,98 10 Dt = 0,64 + 0,284D1.3 3,78 9,04 1,98 11 Dt = 2,71 + 0,197D1.3 -5,30 7,71 1,98
12 Dt = 0,99+ 0,261D1.3 -3,18 6,63 1,99
13 Dt = 1,54 + 0,252D1.3 -4,93 5,62 2,00 14 Dt = 3,19 + 0,163D1.3 -2,89 5,77 2,00 15 Dt = 1,17 + 0,208D1.3 -3,14 7,13 1,98 16 Dt = 2,60 + 0,183D1.3 -4,58 10,71 1,98 17 Dt = 2,41 + 0,164D1.3 -3,63 8,99 1,98 18 Dt = 1,98 + 0,162D1.3 -2,77 11,90 1,98 19 Dt = 3,27 + 0,141D1.3 -3,28 7,50 1,98 20 Dt = 3,51 + 0,117D1.3 -2,93 8,16 1,99 21 Dt = 3,93 + 0,110D1.3 2,13 5,97 1,98
22 D = 2,74 + 0,147D -2,11 9,11 1,98
24 Dt = 1,78 + 0,251D1.3 -5,70 10,47 1,98 25 Dt = 1,82 + 0,303D1.3 4,64 6,11 1,99 26 Dt = 1,80 + 0,289D1.3 -3,45 8,07 1,99 27 Dt = 2,76 + 0,204D1.3 2,24 6,27 1,98
28 Dt = 0,04+ 0,369D1.3 3,90 6,24 1,99
29 Dt = 0,62 + 0,318D1.3 -5,96 6,94 1,98 30 Dt = 1,98 + 0,162D1.3 -0,89 6,45 1,99
Luôn tồn tại tương quan giữa Dt với D1.3 ở tất cả các ô tiêu chuẩn, 100% Tb (Tr) đều lớn hơn t05. Hệ số hồi quy a ở 28/30 phương trình cho xác suất của F, ta, tb
đều < 0,05 chứng tỏ tham số hồi quy a tồn tại; 2/30 phương trình hệ số hồi quy a không tồn tại. Như vậy, việc sử dụng phương trình (2.23) là hợp lí.
Bảng 3.8: Kiểm tra thuần nhất các phương trình tương quan Dt/D13
Ôtc Phương trình bi Sbi2 2
1
bi
bi S
W Wbi.bi Wbi.bi2 1 Dt = 2,04 + 0,215D1.3 0,215 0,0008 1261,70 220,76 38,63 2 Dt = 2,10 + 0,217D1.3 0,217 0,0008 1281,85 187,12 27,31 3 Dt = 2,63 + 0,181D1.3 0,181 0,0012 803,74 172,62 37,07 4 Dt = 3,37 + 0,155D1.3 0,155 0,0009 1163,51 207,25 36,92 5 Dt = 2,78 + 0,150D1.3 0,150 0,0009 1142,19 222,66 43,41 6 Dt = 1,93 + 0,176D1.3 0,176 0,0026 387,21 98,74 25,18 7 Dt = 2,56 + 0,196D1.3 0,196 0,0016 616,28 175,94 50,23 8 Dt = 1,98 + 0,224D1.3 0,224 0,0006 1745,58 493,17 139,33 9 Dt = 1,23 + 0,267D1.3 0,267 0,0006 1779,21 441,63 109,62 10 Dt = 0,64 + 0,284D1.3 0,284 0,0007 1383,10 336,06 81,66 11 Dt = 2,71 + 0,197D1.3 0,197 0,0012 866,61 227,05 59,49 12 Dt = 0,99+ 0,261D1.3 0,261 0,0012 826,23 190,51 43,93 13 Dt = 1,54 + 0,252D1.3 0,252 0,0018 542,02 130,85 31,59 14 Dt = 3,19 + 0,163D1.3 0,163 0,0017 588,86 139,94 33,26 15 Dt = 1,17 + 0,208D1.3 0,208 0,0006 1744,30 297,83 50,85 16 Dt = 2,60 + 0,183D1.3 0,183 0,0004 2419,62 526,94 114,75 17 Dt = 2,41 + 0,164D1.3 0,164 0,0008 1257,87 318,68 80,74 18 Dt = 1,98 + 0,162D1.3 0,162 0,0005 2122,10 547,97 141,50 19 Dt = 3,27 + 0,141D1.3 0,141 0,0035 288,40 127,33 56,21
21 Dt = 3,93 + 0,110D1.3 0,110 0,0013 769,68 165,59 35,63 22 Dt = 2,74 + 0,147D1.3 0,147 0,0009 1081,36 299,73 83,08 23 Dt = -0,01 + 0,347D1.3 0,247 0,0016 616,28 175,94 50,23 24 Dt = 1,78 + 0,251D1.3 0,251 0,0006 1779,21 441,63 109,62 25 Dt = 1,82 + 0,303D1.3 0,303 0,0006 1744,12 255,30 37,37 27 Dt = 2,76 + 0,204D1.3 0,204 0,0011 949,45 193,28 39,35 28 Dt = 0,04+ 0,369D1.3 0,369 0,0008 1193,59 215,63 38,95 29 Dt = 0,62 + 0,318D1.3 0,318 0,0012 802,17 196,46 48,12 30 Dt = 1,98 + 0,162D1.3 0,162 0,0017 588,05 156,42 41,61 Kết quả kiểm tra thuần nhất các phương trình tương quan giữa đường kính tán cây với đường kính ngang ngực các ô tiêu chuẩn tại bảng 3.8 cho thấy:
2tính = 909,5 > 205 (k = 29) = 41.3
Điều đó nghĩa là các tham số b ở các phương trình Dt/D1.3 là không thuần nhất với nhau. Như vậy không có cơ sở khoa học xây dựng phương trình Dt/D1.3
bình quân chung cho các lâm phần Cao su khác tuổi.
Đề tài kiểm tra khuynh hướng tăng hay giảm của 29 hệ số hồi quy bi của dạng quan hệ Dt/D1.3 theo thời gian.
Kết quả tính theo công thức (3.5) với S = 10, n = 29 được U = 3,3 > 1,96 nên giả thiết về sự xuất hiện các dấu là ngẫu nhiên bị bác bỏ.
Theo kết quả thì dãy hệ số bi có khuynh hướng giảm khi tuổi tăng lên. Chứng tỏ ảnh hưởng của D1.3 ở giai đoạn trước hoặc vừa khép tán đối với đường cong quan hệ Dt/D1.3 rõ nét hơn khi cây đã khép tán hoàn toàn.
3.2.5. Quy luật quan hệ giữa thể tích thân cây không vỏ với đường kính và chiều cao thân cây
Cũng tương tự như các nhân tố điều tra khác, giữa thể tích thân cây không vỏ với đường kính và chiều cao thân cây tồn tại mối liên hệ với nhau.
Có rất nhiều phương trình biểu thị mối quan hệ này dựa trên công thức cơ bản:
Đề tài đã thử nghiệm một vài dạng phương trình phổ biến, có nhiều ý nghĩa và đã được nhiều tác giả sử dụng:
V = a + b.d2.h (3.16)
V = a + b.h + c.d2.h (3.17)
V = a.db.hc (3.18)
Phương trình (3.16) được Spurr đưa ra và Phạm Ngọc Giao (1988) đã chọn làm cơ sở lập biểu thể tích cho loài Thông đuôi ngựa và Thông nhựa.
Phương trình (3.17) cũng được Spurr đề xuất và Hoàng Văn Dưỡng (2000) đã chọn làm cơ sở để xác định thể tích từng cây cá lẻ cũng như trữ lượng lâm phần Keo lá tràm tại khu vực miền Trung Việt Nam.
Phương trình (3.18) do Schumacher và Hall đề xuất năm 1933 và Đồng Sỹ Hiền (1974) đã kiểm nghiệm dạng quan hệ này và kết luận có thể sử dụng để lập biểu thể tích hai nhân tố cho rừng tự nhiên Việt Nam.
Bảng 3.9: Tổng hợp các tham số khi phân tích hồi quy và tương quan của các dạng hàm
STT Dạng hàm
Hệ số tương quan, sai tiêu chuẩn và các tham số phương trình
R2 S a b c
1 2 3
(5.16) (5.17) (5.18)
0,965 0,966 0,964
3E-02 3E-02 3E-02
-6,2E-03 -0,064 8,9E-06
3,1E-05 4,2E-03 2,054
2,9E-05 1,364 Bảng 3.9 cho thấy:
Cả 3 phương trình đều cho hệ số xác định rất cao, xác suất kiểm tra sự tồn tại của các hệ số tương quan đều < 0,05. Nhưng chỉ riêng dạng phương trình (3.18) thì các hệ số hồi quy a, b, c của phương trình đều tồn tại. Chứng tỏ thể tích thân cây không vỏ có quan hệ rất chặt với đường kính và chiều cao, đồng thời các phương trình biểu thị quan hệ VKV-D1..3-Hvn trên đều tồn tại.
Trong 3 hàm trên, hàm (3.18) tỏ ra có nhiều ưu thế với hệ số xác định cao (0,964), sai tiêu chuẩn hồi quy nhỏ (3E-02) và các hệ số hồi quy của phương trình đều tồn tại.
Vì vậy, đề tài quyết định chọn hàm (3.18) để mô tả quan hệ giữa thể tích thân cây không vỏ với đường kính và chiều cao thân cây.
V = 8,9E-06.D2,054.H1,364 (3.19)
Để lập biểu thể tích cây đứng xác định trữ l-ợng lâm phần Cao su, ngoài việc nghiên cứu mối quan hệ giữa thể tích có vỏ với đ-ờng kính và chiều cao thân cây, đã tiến hành nghiên cứu quan hệ giữa thể tích thân cây có vỏ (vcv) với thể tích thân cây không vỏ (v0v) cho Cao su thuộc đối t-ợng nghiên cứu.
Từ số liệu vcv và vov của cỏc cây giải tích ở các độ tuổi, điều kiện lập địa và mật độ khác nhau, thông qua biểu đồ để phát hiện quy luật cho thấy ở hình 3.3.
Hình 3.3: Biểu đồ quan hệ giữa vcv với vov
Trên cơ sở đám mây điểm trên biểu đồ hình 3.3, đã xác lập mối quan hệ giữa thể tích thân cây có vỏ và thể tích thân cây không vỏ thông qua dạng quan hệ
đ-ờng thẳng:
V0v =a+bVcv Với ph-ơng trình cụ thể lập đ-ợc:
vov =-0.000597+0.893371vcv (3.20)
0 0.05
0.1 0.15
0.2
0 0.05 0.1 0.15
Vcv Vov
động rất nhỏ S% = 4.21%, chứng tỏ mối quan hệ giữa thể tích không vỏ với thể tích có vỏ là rất chặt chẽ. Hệ số biến động hay sai số tương đúi của phương trỡnh lập rất nhỏ chứng tỏ rằng độ chính xác của phương trình rất cao
Do vậy cho phép xác định thể tích thân cây không vỏ thông qua thể tích thân cây có vỏ là thích hợp và có độ chính xác cao.