1. Phản ứng hoá hợp:
a) Ví dụ : Ví dụ 1:
0 0 +1 -2
2H2 + O2 t0
2H2O (1)
Số oxi hoá của hiđro tăng từ 0 1 Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 -2
Phản ứng trên là phản ưng oxh- khử.
Ví dụ 2:
+2 -2 +4 –2 +2 +4 -2
CaO + CO2 CaCO3 (2)
Số oxi hoá các ng.tố không thay đổi.
Phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hoá khử.
b) Nhận xét:
Trong phản ứng hoá hợp, số oxi
10'
hoá hợp khác để làm sáng tỏ vấn đề trên.
Hoạt động 2
Hãy cho hai ví dụ về phản ứng phân huỷ. Từ đó hãy xác định số oxi hoácủa từng nguyên tố trong phản ứng.
Kết luận cho từng phản ứng
Giáo viên đưa ra hai phản ứng phân huỷ: Một là phản ứng oxi hoá – khử, một không phải là phản ứng oxi hoá khử sau đó cho học sinh thảo luận rồi đưa ra nhận xét chung cho loại phản ứng phân huỷ này.
Giáo viên yêu cầu học sinh cho ví dụ thêm về loại phản ứng phân huỷ đã được học.
Giáo viên có thể nêu ra ứng dụng cho từng phản ứng để cung cấp thêm thông tin cho các chương tiếp theo.
Hoạt động 3
Hãy cho ví dụ về phản ứng thế và xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong từng phản ứng? Từ đó hãy đưa ra nhận xét
Kết luận chung cho loại phản ứng hoá hợp.
Hoạt động 2
Học sinh dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa và kiến thức đã học.
Rút ra kết luận cho từng phản ứng.
Dựa vào hai phản ứng mà giáo viên cho ví dụ, học sinh tự xác định số oxi hoá, học sinh thảo luận chung rồi đưa ra nhận xét cho loại phản ứng phân huỷ này.
Học sinh cho các ví dụ:
2Fe(OH)3 t0
Fe2O3 + 3H2
O
2KNO3 t0
2KNO2 + O2
Học sinh tiếp nhận thông tin do giáo viên vừa diễn giảng để làm cơ sở cho các chương tiếp theo.
Hoạt động 3
Học sinh dựa vào kiến thức trong sách giáo khoa và khái niệm về phản ứng thế cho các ví dụ sau:
Cu+2AgNO3Cu(NO3)3
+2Ag
hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
Vậy: Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khử.
2. Phản ứng phân huỷ:
a) Ví dụ:
Ví dụ 1:
+1 +5 -2 +1 -1 0 KClO3
t0
KCl + 3O2 Số oxi hoá của oxi tăng từ –2 0
Số oxi hoá của clo giảm từ +5 -1
Đây là phản ứng oxi hoá khử.
Ví dụ 2:
+2 -2 +1 +2 -2 +1 -2
Cu(OH)2 t0
CuO+H2O
Số oxi hoá tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi.
Đây không phải là phản ứng oxi hoá – khử.
b) Nhận xét:
Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
Vậy: Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng oxi hoá – khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khử.
3. Phản ứng thế:
a) Ví dụ:
Ví dụ 1:
0 +1 +2 0
Cu+2AgNO3Cu(NO3)3+2Ag Số oxi hoá của Cu tăng từ 0 +2 Số oxi hoá của Ag giảm từ +1 0 Đây là phản ứng oxi hoá khử.
Ví dụ 2: 0 +1 +2 0
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Số oxi hoá của Zn tăng từ 0 +2 Số oxi hoá của hiđro giảm từ +1
0
Đây là phản ứng oxi hoá khử.
b) Nhận xét:
10'
5'
chung cho lọi phản ứng thế
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đúng cho loại phản ứng thế.
Hoạt động 4
Hãy cho một số ví dụ về phản ứng trao đổi? Từ đó nhận xét số oxi hoá của các nguyên tố trong từng phản ứng.
Có nhận xét gì về phản ứng trao đổi?
Hãy cho biết phản ứng sau có xảy ra không? Tại sao?
NaCl + Ca(NO3)2 ? NaNO3 + CaCl2 ?
Điều kiện để có phản ứng trao đổi xảy ra?
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Học sinh xác định số oxi hoácủa từng nguyên tố trong từng phản ứng.
Phản ưng thế bao giờ còng là phản ứng oxi hoá khử.
Hoạt động 4
Học sinh dựa vào kiến thức đã học ở THCS và kiến thức trong sách giáo khoa cho một số ví dụ về phản ứng trao đổi
Tất cả các phản ứng trao đổi đều không phải là phản ứng oxi hoá khử.
Học sinh nhận xét các phản ứng trên .
Phản úng trao đổi xảy ra khi sản phẩm phản ứng có chất kết tủa hoặc chất bay hơi.
Trong phản ứng thế bao, giờ còng co sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
Vậy: Các phản ứng thế là những phản ứng oxi hoá khử.
4. Phản ứng trao đổi:
a) Ví dụ:
Ví dụ 1:
AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi.
Đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử.
Ví dụ 2:
2NaOH +CuCl2 Cu(OH)2 +2NaCl
Số oxi hoá của tất cả các nguyên tố trong phản ứng không thay đổi.
Đây không phải là phản ứng oxi hoá- khử.
b) Nhận xét:
Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
Vậy: Các phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hoá- khử.
5. Kết luận:
-Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá (phản ứng oxi hoá-khử) gồm: Phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.
-Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá (không phải là phản ứng oxi hoá-khử) gồm: Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.
5'
Hoạt động 5
Từ các ví dụ về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế và phản ứng trao đổi và dựa trên cơ sở phản ứng oxi hoá – khử hãy đưa ra kết luận chung phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử?
Hoạt động 5
Học sinh dựa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hoá
Kết luận như sau:
Phản ứng oxi hoá khử gồm: Phản ứng thế, một số phản ứng hoá hợp và một số phản ứng phân huỷ.
Phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá – khử gồm: Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hoá hợp và một số pư phân huỷ.
4. Củng cố: (3')
a) Trong các phản ứng hoá hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá- khử?
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
2SO2 + O2 2SO3
BaO + H2O Ba(OH)2
b) Trong các pu phân huỷ dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá- khử?
2KMnO4 t0
K2MnO4 + MnO2 + O2
2Fe(OH)3 t0
Fe2O3 + 3H2O 5. BTVN: (1')
Các bài tập SGK trang 86 và 87.
...
Tiết 32, 33. Bài 19
LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Ngày soạn:
Tuần I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố Kiến thức:
-Phân loại phản ứng hoá học.
-Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
-Phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử.
2. Kỹ năng:
Lập phương trình của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron.
3. Tư tưởng:
II. Phương pháp:
đàm thoại kết hợp với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học:
Giáo án, hƯ thng câu hi và bài tp IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
Tiết 32 Tuần
1. ỔN ĐỊNH: (1')
2. Kiểm tra: (5')
Hãy phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ. Mỗi loại phản ứng cho một ví dụ minh hoạ và đưa ra nhận xét cho từng phản ứng.
3. Bài mới:
Thời
gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10'
10'
Hoạt động 1
Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử ? Chất oxi hoá? chất khử ? Sự oxi hoá ? sự khử ?
Hãy cho biết các bước tiến hành lập phương trình của phản ứng oxi hoá khử ? Hoạt động 2
Có thể chia các phản ứng hoá học trong hoá học vô cơ thành mấy loại?
Thế nào là nhiệt của phản ứng? Phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt?
Có thể biểu diễn phương trình nhiệt hoá học như thế nào?
Hoạt động 3
Hãy giải bài tập sau:
Hoạt động 1
Phản ứng oxi hoá – khử là phả ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
Chất oxi hoá là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá giảm.
Chất khử là chất chứa nguyên tố có số oxi hoá tăng.
Sự oxi hoá là sự làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố.
Sự oxi hoá là sự làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố.
Học sinh nêu lại các bước lập phương trình của phản ứng oxi hoá – khử.
Hoạt động 2
Phản ứng hoá học có thể chia thành các loại: Phản ứng hoá hợp, phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi.
Để chỉ lượng nhiệt kèm theo mỗi phản ứng hoá học người ta dùng nhiệt của phản ứng, kí hiệu .
Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị và trạng thái của các chất được gọi là phương trình nhiệt hoá học.
Hoạt động 3
Học sinh dựa vào kiến thức đã học giải bài tập.