TiÕt 43:
1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: (5') Bài 5/108
3. Giảng bài mới:
Thời
gian HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
15' Hoạt động 1
GV: Cho học sinh đọc SGK để biết tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của flo.
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của flo suy ra tính chất hóa học cơ bản của flo.
Flo có thể oxi hóa được những chất nào ? lấy ví dụ bằng phương trình phản ứng để minh họa
Dung dịch HF trong nước là axit flohidric (là axit yếu nhưng có tính chất riêng là ăn mòn thủy tinh). Nên được dùng để khắc chữ lên thủy tinh.
GV: Yêu cầu học sinh so sánh tính chất hóa học của flo với clo rút ra kết luận.
HS: Nghe và tự ghi bài.
HS: Flo là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh.
HS: So sánh rút ra kết luận.
Flo có tính oxi hóa mạnh hơn clo và mạnh nhất trong tấc cả các phi kim.
I. Flo
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. Tính chất hóa học - Ở điều kiện thường flo là chất khí màu lục nhạt, rất độc.
- Trong tự nhiên flo chỉ tồn tại dạng hợp chất: CaF2, Na3AlF6
(criolit). Flo có trong men răng của người và động vật, và một số loài cây.
- Flo có thể oxi hóa được tấc cả các kim loại tạo ra muối. F2 + Ca → CaF2
- Flo oxi hóa hầu hết các phi kim (trừ oxi, nitơ). Với hidro phản ứng xảy ra ngay trong bóng tối và ở nhiệt độ thấp (-2520C)
F2 + H2 → 2HF
- Flo oxi hóa được nhiều hợp chất.
2F2 + 2H2O → 4HF + O2
5' Hoạt động 2
GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK phần ứng dụng của flo. Giáo viên nhấn mạnh các hợp chất CFC làm suy giảm tầng ozon.
GV: Gọi học sinh nêu phương pháp sản xuất khí flo trong công nghiệp.
HS: Dựa vào SGK nêu ứng dụng của flo.
HS: Trong công nghiệp người ta điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng. Thu được flo ở cực dương và khí hidro ở cực âm.
2. Ứng dụng và sản xuất
Trong công nghiệp người ta điện phân muối KF trong hỗn hợp với HF ở thể lỏng. Thu được flo ở cực dương và khí hidro ở cực âm:
Ở cực âm: 2H+ + 2e → H2
Ở cực dương: 2F- → F2 + 2e
15' Hoạt động 3 II. Brom
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. Tính chất hóa học
GV: Cho học sinh quan sát bình đựng brom và dựa vào SGK nêu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của brom.
GV: Nêu câu hỏi brom có những tính chất hóa học cơ bản gì ? so sánh với flo và clo, nêu ra các phản ứng để minh họa.
GV: Dung dịch khí HBr khi tan trong nước gọi là xitbromhidric, đó là axit mạnh, mạnh hơn axit clohidric và dễ bị khử hơn axit HCl.
GV: Yêu cầu học sinh so sánh tính chất hóa học của brom với clo và flo rút ra kết luận.
HS: Nghe và tự ghi bài.
HS: Brom là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh nhưng kém hơn clo và flo.
HS: So sánh rút ra kết luận.
Brom là chất oxi hóa mạnh nhưng so với clo và flo thì tính oxi hóa kém hơn.
- Ở điều kiện thường brom là chất lỏng màu đỏ nâu, dể bay hơi, hơi brom rất độc.
- Trong tự nhiên brom chủ yếu tồn tại dạng hợp chất nhưng ít hơn nhiều so với hợp chất của flo.
Brom là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh nhưng kém hơn clo và flo.
- Brom có thể oxi hóa được nhiều kim loại tạo ra muối. 3Br2 + 2Al
→ 2AlBr3
- Với hidro phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.
Br2 + H2 ⃗t0 2HBr
- Brom phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, phản ứng chậm hơn so với clo và là phản ứng thuận nghịch.
Br2 + 2H2O ↔ 4HBr + HBrO
4. Củng cốbài giảng: (3') Bài 1, Bài 2/113
5. BTVN: (1') Bài 7/134.
TiÕt 44:
Tuần
1. ổn định tổ chức lớp: (1') 2. KiÓm tra bài cò: (5') Bài 7/114
3. Giảng bài mới:
Thêi
gian Hoạt động của GV Hoạt động của Học sinh Nội dung
10' Hoạt động 4
GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK phần ứng dụng của brom.
GV: Giới thiệu phương pháp sản xuất brom trong công nghiệp. Dùng halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi dung dịch muối NaBr.
HS: Dựa vào SGK nêu ứng dụng của brom.
HS: ghi phương trình phản ứng sản xuất brom trong công nghiệp.
2. Ứng dụng và sản xuất
Phương trình phản ứng sản xuất brom trong công nghiệp.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
15' Hoạt động 5
GV: Cho học sinh quan sát bình đựng iot và dựa vào SGK nêu tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên của iot.
HS: Nghe và tự ghi bài.
III. Iot
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. Tính chất hóa học - Ở điều kiện thường iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím, khi đun nóng, iot rắn biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng.
Hiện tượng này gọi là sự thăng
GV: Nêu câu hỏi iot có những tính chất hóa học cơ bản gì ? so sánh tính chất đó với flo clo và brom nêu ra các phản ứng để minh họa.
GV: Nhấn mạnh tính chất đặc biệt của iot là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh.
GV: Yêu cầu học sinh so sánh tính chất hóa học của iot với brom, clo và flo rút ra kết luận.
HS: Iot là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh nhưng kém hơn brom, clo và flo.
HS: So sánh rút ra kết luận.
Iot là chất oxi hóa mạnh nhưng so với brom, clo và flo thì tính oxi hóa kém hơn.
hoa của iot.
- Trong tự nhiên iot chủ yếu tồn tại dạng hợp chất là muối iotua (chiếm tỉ lệ rất nhỏ).
* Iot là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh nhưng kém hơn brom, clo và flo.
- Iot có thể oxi hóa được nhiều kim loại nhưng phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác. 3I2 + 2Al → 2AlI3 - Với hidro phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao và là phản ứng thuận nghịch.
I2 + H2
⃗350−5000C ,Pt 2HI - Iot hầu như không phản ứng với nước.
10' Hoạt động 6
GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK phần ứng dụng của iot.
GV: Giới thiệu phương pháp sản xuất iot trong công nghiệp từ rong biển.
HS: Dựa vào SGK nêu ứng dụng của iot.
2. Ứng dụng và sản xuất
Dựa vào SGK nêu ứng dụng của iot.
4. Củng cốbài giảng: (3') Bài 3/113
5. BTVN: (1')
Bài 4, 5, 6/113; Bài 8, 9, 10, 11/114
Tiết 45, 46. Bài 26
LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN Ngày soạn:
Tuần
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Đặc diểm cấu tạo lớp electron ngoài cùngcủa nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố nhóm halogen.
Vì sao các nguyên tố nhóm halogen có tính oxi hóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot.
Nguyên nhân của tính xát trùng và tính tẩy màu của nước Gia-ven, cloruavôi và cách điều chế.
Phương pháp d0iều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl-, Br-, I-.
2. Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX.
Giải một số bài tập có tính toán.
3. T tởng:
Giáo dục ý thức thận trọng khi sử dụng hóa chất và khi tiến hành thí nghiệm nhận biết hóa chất bị mất nhãn
II. Phương pháp:
Đàm thoại kết hợp khéo léo với thuyết trình.
III. Đồ dùng dạy học:
Các dung dịch: NaCl, NaBr, KI, AgNO3. IV. Tiền trình bài giảng:
TiÕt 45:
1. ổn định tổ chức lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học 3. Giảng bài mới:
Thêi
gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20' Hoạt động 1
GV: Yêu cầu học sinh trình bày hệ thống hóa kiến thức về nhóm halogen:
- Dặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen.
- Cấu tạo phân tử của các halogen.
- Tính chất hóa học của các halogen.
- Nêu sự biến thiên tính chất của các halogen khi đi từ flo đến iot.
- Hãy cho biết tính axit và tính khử của dung dịch HX khi đi từ HF đến HI.
- Nêu nguyên nhân tính tẩy màu và tính sát trùng của nước Gia-ven và cloruavôi.
- Nêu phương pháp điều chế các đơn chất
halogen F2, Cl2, Br2, I2 và các hợp chất HF, HCl, HBr, HI.
GV: Uốn nắn những chỗ sai hoặc chưa đầy đủ trong các câu trả lời của
HS: Dựa
vào kiến thức đã học trả lời câu hỏi.