KIẾN THỨC CẦN NẮM

Một phần của tài liệu Giao an 10 chuan (Trang 71 - 74)

I. Phản ứng oxi hoá – Khử:

II. Phân loại phản ứng hoá học:

10'

5'

Từ những phương trình trên hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá – khử hay không? Tại sao? Hãy cho thêm một số ví dụ về phản ứng phân huỷ khác.

Giáo viên hướng cho học sinh làm đúng bài tập trên.

- Hãy giải bài tập sau và cho biết phản ứng trên có phải là phản ứng oxi hoá – khử hay không? Tại sao?

Học sinh có thể cho nhiều ví dụ khác nhau và dựa trên cơ sở phản ứng oxi oá khử để giải thích các ví dụ đó.

- Học sinh viết phương trình và có thể xác định số oxi hoá của các nguyên tố trước và sau phản ứng.

B. BÀI TẬP:

Bài 1:

a) 2HgO  2Hg + O2

H2S  H2 + S

b) Cu(OH)2  Cu + H2O CaCO3  CaO + CO2

c) 2KClO3  2KCl + 3O2

2NaNO3  2NaNO2 + O2

Ở trường hợp a và c có sự thay đổi số oxi hoá.

 Là các phản ứng oxi hoá – khử.

Bài 2:

a) Cu + Cl2  CuCl2

S + O2  SO2

b) SO3 + H2O  H2SO4

Na2O + CO2  Na2CO3

c) 2NO + O2  2NO2

2FeCl2 + Cl2  2FeCl3

4. Củng cố: (3')

Thông qua bài luyện tập củng cố lại kiến thức cho học sinh một lần nữa về:

- Thế nào là phản ứng oxi hoá – khử?

- Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ.

5. BTVN: (1')

Bài 1/88, Bài 2 và Bài 7/89, Bài 8 và Bài 12/90 Tiết 33

Tuần

1. ỔN ĐỊNH: (1')

2. Kiểm tra: Trong giờ học 3. Bài mới:

Thời

gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

5' - Giáo viên cho học sinh viết phương trình phản ứng và nhận xét các phản các phản trên có phải là phản ứng oxi hoá khử hay không?

- Hãy viết các phương

- Học sinh viết phương trình phản ứng và xác định số oxi hoá.

 Kết luận chung.

Bài 3:

a) Fe + S  FeS 2Na + Cl2  2NaCl

b) HCl + NaOH  NaCl + H2O CaO + CO2  CaCO3

c)Cu+4HNO3Cu(NO3)2+2NO2+2H2O Cl2+2NaOH NaCl + NaClO +H2O

5'

10'

10'

trình phản ứng của bài tập 7 và rút ra kết luận gì?

- Giáo viên gọi 5 học sinh làm từng câu trên

Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại các bước lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá –khử và lần lượt các em cân bằng các phản ứng trên.

Giáo viên sữa sai cho học sinh và cho học sinh cân bằng nhiều phản ứng khác.

- Để hoàn thành các phương trình phản ứng dạng này trước hết ta cần xác định vấn đề gì?

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi sản phẩm và yêu cầu học sinh hoàn thành các phương trình phản ứng trên.

- Giáo viên cho học sinh lập phương trình hoá học của phả ứng oxi hoá – khử theo yêu cầu của đề bài và yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài tập trên?

- Học sinh viết nhiều phương trình phản ứng khác nhau rồi cùng ngận xét.

 Kết luận chung.

- Học sinh tự nhắc lại các bước lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá- khử rồi học sinh tự cân bằng các phản ứng trên.

- Để hoàn thành các phương trình phản ứng dạnh này ta cần xác định vai trò các chất tham gia phản ứng và các dạng số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất còng như trong đơn chất.

- Học sinh lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử trên và có thể nêu ra phương pháp như sau: Tính số mol của chất theo đề bài đã cho.

Sau đó dựa vào số mol và phương trình phản ứng suy ra số mol các chất cần tính

 Áp dụng công thức tính theo yêu đề bài.

Bài 4:

a) Na2O + H2O  2NaOH b) Na + H2O  NaOH +

1 2H2.

c) Na2CO3+Ca(OH)22NaOH+CaCO3

Chỉ có phản ứng ở trường hợp b là phản ứng oxi hoá khử.

Bài 5: Lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử dưới đây:

a)NaClO+KI+H2SO4I2+NaCl+K2SO4

+H2O b)Cr2O3+ KNO3+ KOHK2CrO4+ KNO2+H2O c)Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe

d)FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2

e)Mg+HNO3Mg(NO3)2+NH4NO3+ H2O Bài làm

a)NaClO +2KI + H2SO4I2 + NaCl+

K2SO4 +H2O b)Cr2O3+3KNO3+4KOH2K2CrO4+ 3KNO2+2H2O c)8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe

d)4FeS2 +11O2  2Fe2O3 + 8SO2

e)4Mg +10HNO3 4Mg(NO3)2+ NH4NO3+ 3H2O

Bài 6: Hoàn thành các phương trình hoá học dưới đây:

a)KMnO4+HClCl2 + MnCl2+ . . . b)SO2+HNO3 +H2ONO+ . . . c)As2S3+HNO3+H2OH3AsO4+NO+

H2SO4

Bài làm

a) 2KMnO4+16HCl5Cl2 +2MnCl2

+2KCl+8H2O b)3SO2+2HNO3+2H2O2NO+3H2SO4

c)3As2S3+28HNO3+4H2O6H3AsO4+ 28NO+9H2SO4

Bài 7: Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric ta thu đượ 1,2 gam mangan(II)

10'

sunfat.

a) Tính số gam iot tạo thành.

b) Tính khối lượng kali iotua tham gia phản ứng.

Bài làm

a) Tính số gam iot tạo thành:

Phương trình phản ứng:

10KI+2KMnO4+8H2SO46K2SO4+5I2

+2MnSO4 + 8H2O

4 

MnSO 1,2

n (mol)

151

  

I2

5.1,2

Pt n 0,02(mol)

2.151

mIot = 0,02.254 = 5,08 gam b)Tính khối lượng KI phản ứng:

Pt nKI 5nMnSO4 5.1,2 0,04(mol) 151

 mKI = 0,04.166 = 6,64 gam 4. Củng cố: (3')

- Cách lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá – khử.

- Giải các bài toán tính theo phương trình phản ứng.

5. BTVN: (1')

- Chuẩn bị bài thực hành 1: Phản ứng oxi hoá – khử.

- Chuẩn bị tính chất của một số chất có liên quan

...

Một phần của tài liệu Giao an 10 chuan (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w