SO 4 . chỉ dùng thêm quỳ tím hãy trình bày PPHH để nhận biết từng chất

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 9 (Trang 21 - 30)

(Dùng quỳ tím nhận ra Na2SO4 , dùng Na2SO4 nhận ra Ca(OH)2)

5. Dặn dò:

- BTVN: 1,2,3,4SGK tr.30 - Đọc trớc bài mới.

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

TiÕt: 14

tính chất hoá học của muối

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS biết các TCHH của muối.

- Biết khái niệm PƯ trao đổi, điều kiện để các PƯ trao đổi thực hiện đợc.

2. Kü n¨ng:

- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ. Biết cách chọn chất tham gia PƯ trao đổi để PƯ thực hiện đợc.

- Rèn kỹ năng tính toán các BTHH.

3. Thái độ:

- Gd thái độ chăm chỉ, ý thức tự giác học tập, ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:

+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, bộ bìa.

+ Hoá chất: dd AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, Na2CO3, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Cu, Fe.

- Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà + Đọc trớc bài mới.

III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp.

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

2. KiÓm tra:

- Nêu TCHH của Ca(OH)2 , viết PTPƯ minh hoạ.

- BT1 tr.30 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Ngâm 1 đoạn dây đồng vào ống nghiệm1 chứa 2-3ml dd AgNO3.

- Ngâm 1 đoạn dây sắt vào ống nghiệm1 chứa 2-3ml dd CuSO4.

? Quan sát và nhận xét hiện tợng?

? Hiện tợng đó chứng tỏ điểu g×?

? Từ thí nghiệm trên em rút ra kÕt luËn g×?

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Nhỏ 1-2 giọt dd H2SO4loãng vào ống nghiệm1 chứa 1ml dd BaCl2.

? Quan sát và nhận xét hiện tợng?

? Hiện tợng đó chứng tỏ điểu g×?

? Từ thí nghiệm trên em rút ra kÕt luËn g×?

GV giới thiệu: Nhiều muối khác cũng tác dụng đợc với axit tạo muối mới và axit míi.

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3

vào ống nghiệm1 chứa 1ml dd NaCl.

? Quan sát và nhận xét hiện tợng?

? Hiện tợng đó chứng tỏ điểu g×?

? Từ thí nghiệm trên em rút ra kÕt luËn g×?

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Nhỏ 1-2 giọt dd NaOH vào

HS làm thí nghiệm theo h- íng dÉn.

- TN1: XuÊt hiện bạc kết tủa màu trắng bám vào dây đồng.

- TN2: XuÊt hiện đồng màu

đỏ bám vào dây sắt.

- Đã có PƯHH xảy ra.

- Muối tác dụng

đợc với kim loại.

HS làm thí nghiệm theo h- íng dÉn.

- Xuất hiện kết tủa trắng.

- Đã có PƯHH xảy ra.

- Muối tác dụng

đợc với axit.

HS làm thí nghiệm theo h- íng dÉn.

- Xuất hiện kết tủa trắng.

- Đã có PƯHH xảy ra.

- Muối tác dụng

đợc với muối.

HS làm thí nghiệm theo h- íng dÉn.

- Xuất hiện kết tủa xanh lam

®Ëm.

- Đã có PƯHH xảy ra.

I. Tính chất hoá học của muèi.

1. Muối tác dụng với kim loại.

- TN1:

Cu+2AgNO3

Cu(NO)2+2Ag

R dd dd r

- TN2:

Fe+CuSO4

FeSO4+Cu

KL: dd muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

2. Muối tác dụng với axit.

H2SO4+BaCl2

BaSO4+2HCl

Dd dd r dd

KL: Muỗi có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới.

3. Muối tác dụng với muối.

AgNO3+NaCl AgCl+NaNO3

KL: 2dd muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muèi míi.

4. Muối tác dụng với bazơ.

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

ống nghiệm1 chứa 1ml dd CuSO4.

? Quan sát và nhận xét hiện tợng?

? Hiện tợng đó chứng tỏ điểu g×

? Từ thí nghiệm trên em rút ra kÕt luËn g×?

GV: Có nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao nh KMnO4, KClO3, MgCO3.

? Hãy viết PTPƯ?

- Muối tác dụng

đợc với bazơ.

HS viÕt PTP¦.

CuSO4+2NaOH

Cu(OH)2+N a2SO4

KL: DD muối tác dụng với dd bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới.

5. Phản ứng phân huỷ muối.

2KClO3 2KCl+O2

MgCO3 MgO+CO2

Hoạt động 2:

? Hãy nhận xét về các PƯ

trên bảng (vị trí các thành phần của chất) GV viết thành phần bằng phấn màu ở các PƯ trên để HS dễ nhìn.

- Những PƯ đó gọi là PƯ

trao đổi7.

? Vậy thế nào là PƯ trao

đổi?

GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm:

- Nhỏ 1-2 giọt dd Ba(OH)2

vào ống nghiệm1 chứa 1ml dd NaCl.

- Nhỏ 1-2 giọt dd H2SO4 vào ống nghiệm1 chứa 1ml dd Na2CO3.

- BaCl2+Na2SO4

? Quan sát và nhận xét hiện tợng?

? Hiện tợng đó chứng tỏ điểu g×?

? ViÕt PTP¦?

? Từ 3 TN trên em hãy rút ra

đk để xảy ra PƯ trao đổi trong dd?

- Các thành phần của chất thay đổi vị trí cho nhau.

HS nêu khái niệm theo ý hiÓu.

HS làm thí nghiệm theo h- íng dÉn.

- TN1: Không có hiện tợng gì

xảy ra.

- TN2: Cã chÊt khí bay lên.

- TN3: Cã kÕt tủa trắng xuất hiện.

II. Phản ứng trao đổi trong dd

1. Phản ứng trao đổi - §/n (SGK)

Ba(OH)2+NaCl không PƯ.

H2SO4+Na2CO3

Na2SO4+H2O+

CO2

BaCl2+Na2SO4

BaSO4+N aCl

2. Điều kiện đẻ xảy ra PƯ

trao đổi:

Sản phẩm phải dễ bay hơi hoặc kết tủa.

4. Củng cố:

BT: Hoàn thành chuỗi PƯ sau và phân loại PƯ:

Zn ZnSO4 ZnCl2 Zn(NO3)2 Zn(OH)2 ZnO 5. Dặn dò:

- BTVN: 1,2,3,4,5,6,tr.33SGK - Đọc trớc bài mới.

IV. Rút kinh nghiệm

TuÇn: 8

Ngày soạn:

TiÕt: 15

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

Một số muối quan trọng

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS biết TCVL, TCHH của một số muối quan trọng nh NaCl, KNO3. - Biết trạng thái tự nhiên, cách khai thác muối NaCl.

- Biết những ứng dụng quan trọng của muối NaCl và KNO3. 2. Kü n¨ng:

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ và làm các BT định tính.

3. Thái độ:

- Gd thái độ chăm chỉ, ý thức tự giác học tập, ham học hỏi tìm tòi nghiên cứu.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh vẽ ứng dụng của NaCl; ruộng muối; phiếu học tập.

- Học sinh: Học bài và làm bài tập ở nhà + Đọc trớc bài mới.

III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp.

2. KiÓm tra:

- Nêu các TCHH của muối. Viết PTPƯ minh hoạ.

- Định nghĩa PƯ trao đổi, điều kiện để PƯ trao đổi thực hiện đợc?

- Ch÷a BT3, 4 SGK tr.33 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh Nội dung

Hoạt động 1:

GV: Mét trong nh÷ng chÊt rÊt quan trọng đối với đời sống con ngời là muối ăn.

? Trong thực tế các em thấy muối ăn có ở đâu?

GV giới thiệu: 1m3 nớc biển hoà tan 27kg NaCl, 5kg MgCl2, 1kg CaSO4 và một số muối khác.

GV gọi HS đọc 1- tr.34 SGK.

GV đa ra tranh vẽ ruộng muối.

? Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nớc biển?

? Muốn khai thác NaCl từ những mỏ trong lòng đất ngời ta làm nh thế nào?

? Quan sát sơ đồ và cho biết những ứng dụng quan trọng của NaCl?

? Qua các kiến thức đã học em hãy nhớ lại xem từ NaCl ngời ta cã thÓ ®iÒu chÕ ra nh÷ng chất nào?

- Nớc biển và trong lòng đất.

HS đọc SGK.

Trả lời.

- Đào hầm sâu xuống lòng đất.

- Trả lời.

- §iÒu chÕ NaOH.

I. Muèi natri clorua- NaCl

1. Trạng thái tự nhiên:

- Níc biÓn

- Mỏ muối trong lòng đất.

2. Cách khai thác.

- Làm ruộng muối, phơi cho nớc bay hơi.

- Đào hầm sâu trong lòng

đất.

3. ứng dụng.

- Làm gia vị và bảo quản thùc phÈm.

- Sản xuất Na, Cl2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3.

Hoạt động 2:

GV: Muối kali nitrat (diêm

tiêu) là chất rắn màu trắng. II. Muối kali nitrat KNO3

1. TÝnh chÊt.

- Muối KNO3 bị phân huỷ

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

GV cho HS nghiên cứu SGK. HS theo dõi SGK.

bởi nhiệt và hoà tan nhiều trong níc.

- Có tính oxi hoá mạnh:

to

KNO3 2KNO2+O2

R r k 2. ứng dụng.

- Chế tạo thuốc nổ đen.

- Làm phân bón (cung cấp N,K)

- Bảo quản thực phẩm trong CN

4. Củng cố:

- BT1: Thực hiện dãy biến hoá sau:

Cu CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Cu(NO3)2

- BT2: Trén 75g dd KOH 5,6% víi 50g dd MgCl2 9,5%.

a. Tính khối lợng kết tủa thu đợc.

b. Tính nồng độ % dd thu đợc sau PƯ.

( mKOH= 4,2g (0,075mol) mMgCl2=4,75g (0,05mol) nMg(OH)2=0,0375mol (2,175g) nMgCl2 d=0,0125mol (1,1875g) mdd sau P¦=122,825g C% MgCl2d-

=0,97% C% KCl=4,55% )

5. Dặn dò:- BTVN: 1,2,3,4,5 tr.36 SGK - Đọc trớc bài mới.

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:

TiÕt: 16

Phân bón hoá học

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- HS biết phân bón hoá học là gì? Vai trò của các nguyên tố hoá học với đời sống cây trồng. Biết công thức một số loại phân bón hoá học thờng dùng và hiểu một số tính chất của các phân bón đó.

2. Kü n¨ng:

- Rèn kỹ năng phân biệt các mẫu phân đạm, phân lân, phân kali dựa vào TCHH. Củng cố kỹ năng tính theo công thức hoá học.

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Các mẫu phân bón.

- Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trớc bài mới.

III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định lớp.

2. KiÓm tra.

- Nêu trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối natri clorua?

- Ch÷a BT4 tr.36 SGK.

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Néi dung Hoạt động 1:

GV giới thiệu thành phần của I. Những nhu cầu của cây trồng.

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

thực vật: Nớc chiếm tỉ lệ rất lín trong thùc vËt (90%).

Trong thành phần các chất khô

còn lại có đến 10% có đến 99% là những nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S, 1% là nguyên tố vi lợng B, Cu, Zn, Fe, Mn.

GV gọi HS đọc SGK.

HS theo dõi và ghi bài.

Đọc SGK.

1. Thành phần của thực vËt.

2. Vai trò của các nguyên tố hoá học đối với thực vËt.

Hoạt động 2

GV giới thiệu phân bón hoá

học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.

HS nghe và ghi bài.

II. Những phân bón hoá

học thờng dùng.

1. Phân bón đơn.

- Phân bón đơn chỉ chứa1 tron 3 nguyên tố dinh dỡng chính là đạm N, lân P, kali K.

a. Phân đạm: Một số phân

đạm thờng dùng là:

- Ure: CO(NH2)2 tan trong níc.

- Amoni nitrat: NH4NO3 tan trong níc.

- Amoni sunfat: (NH4)2SO4

tan trong níc.

b. Ph©n l©n: Mét sè ph©n lân thờng dùng là:

- Photphat tự nhiên: thành phần chính Ca3(PO4)2 không tan trong níc, tan chËm trong đất chua.

- Supephotphat: là phân lân

đã qua chế biến hoá học thành phần chính có Ca(H2PO4)2 tan trong níc.

c. Ph©n kali: KCl, K2SO4

2. Phân bón kép: chứa 2 hoặc cả 3 nguyên tố N,P,K.

3. Phân vi lợng: chứa 1 l- ợng rất ít các nguyên tố hoá

học dới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của c©y: B, Zn, Mn...

4.Củng cố:

BT1: Tính thành phần % về khối lợng các nguyên tố có trong đạm ure CO(NH2)2. (M=60; %C=20%; %O=26,67%; %N=46,67%; %H=6,66% )

BT2: Một loại phân đạm có tỉ lệ về khối lợng của các nguyên tố nh sau:

%N=35%; %O=60% còn lại là H. Xác định CTHH của loại phân đạm nói trên.

(%H=5% x:y:z=35/14: 60/16 :5/1=2:3:4 => CTHH: NH4NO3) 5. Dặn dò:

- BTVN: 1,2,3 tr.39 SGK - Đọc trớc bài mới.

IV. Rút kinh nghiệm.

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

TuÇn: 9

Ngày soạn:

TiÕt: 17

Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- HS biết đợc mối quan hệ về TCHH giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết đợc PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học đó.

2. Kü n¨ng:

- Rèn kỹ năng vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích nhiều hiện t- ợng TN, áp dụng trong đời sống và sản xuất.

- Rèn kỹ năng vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để làm các bài tập định tính và định lợng.

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phiếu học tập và bảng phụ.

- Học sinh: Học bài làm bài tập + Ôn lại TCHH của oxit, axit, bazơ, muối.

III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định lớp.

2. KiÓm tra.

- Kể tên các loại phân bón thờng dùng, đối với mỗi loại lấy 2 VD, viết công thức minh hoạ.

- BT1 tr39 SGK 3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động

của học sinh Nội dung

Hoạt động 1

(1) (2)

(3) (4)

(5)

(6) (9) (7) (8)

- Điền vào các ô trống loại HCVC cho phù hợp.

- Chọn chất thích hợp thực hiện các chuyển hóa ở sơ đồ trên.

HS thảo luận nhãm.

Cử đại diện trả lời.

I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

(1) (2)

(3) (4) (5) (6) (9) (7) (8)

(1) Oxit bazơ + Axit

(2) Oxit axit + Bazơ (oxit bazơ) (3) Oxit bazơ + Nớc

(4) Bazơ không tan, to (5) Oxit axit + Níc (6) Bazơ + Muối (7) Muối + Bazơ

(8) Muèi + Axit

(9) Axit + Bazơ (oxit bazơ, muối, kl)

Hoạt động 2: HS lấy VD II. Những PƯ minh hoạ.

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

GV yêu cầu HS lấy VD chất cụ thể để viết PT.

? Điền trạng thái các chất của P¦ 1,2,3,4,5.

cụ thể các chất để viết PTP¦.

MgO+H2SO4 MgSO4+H2O SO3+2NaOH Na2SO4+H2O Na2O+H2O 2NaOH to

2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O P2O5+3H2O 2H3PO4

KOH+HNO3 KNO3+H2O CuCl2+2KOH Cu(OH)2+2KCl AgNO3+HCl AgCl+HNO3

6HCl+Al2O3 2AlCl3+3H2O Hoạt động 3

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm các bài tập bên và

chấm điểm một số nhóm. HS thảo luận làm bài.

III. Luyện tập

BT1: Thực hiện dãy biến hoá sau:

a. Na2O NaOH Na2SO4

NaCl NaNO3

b. Fe(OH)3 Fe2O3

FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3

. Fe2(SO4)3

BT2: Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2. Hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy biến hoá và viết PTPƯ

4.Củng cố:

5. Dặn dò:

- BTVN: 1,2,3,4 tr.41 SGK - Đọc trớc bài mới.

IV. Rút kinh nghiệm.

Ngày soạn:

TiÕt: 18

Luyện tập: chơng i

Các loại hợp chất vô cơ

I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức:

- HS đợc ôn tập để hiểu biết về các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.

2. Kü n¨ng:

- Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng phân biệt các chất.

- Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lợng.

3. Thái độ:

- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ.

- Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trớc bài mới.

III. Tiến trình dạy học.

1. ổn định lớp.

2. KiÓm tra.

3. Bài mới.

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

Hoạt động 1:

I. Kiến thức cần nhớ.

1. Phân loại hợp chất vô cơ.

GV treo bảng yêu cầu HS lên điền vào cho phù hợp.

HS thảo luận và điền nh sau:

OxBz OxAx Ax có Ax không Bazơ Bazơ Muối Muối oxi có oxi tan không tan axit trung hoà

2. Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.

Oxit bazơ Oxit axit

Muèi

Bazơ Axit

GV: Nhìn vào sơ đồ nhắc lại TCHH của oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ, muối.

HS: Nhắc lại theo yêu cầu.

? Ngoài những TCHH trên muối còn có TCHH nào nữa?

Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )

Các HCVC

Oxit Axxit Bazơ Muối

Các HCVC

Hoạt động 2:

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA HOC 9 (Trang 21 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w