Viết công thức hoá học của metan? Nêu đặc điểm cấu tạo? Trình bày tính chất hoá
học và viết PTPƯ đặc trng của metan?
Chuyển tiếp: CTPT của metan là CH4 nếu trong thành phần phân tử của metan có thêm một nguyên tử C nữa thì CTPT là gì?(C2H4) Vậy hiđrocacbon này có cấu tạo thế nào?
Có những tính chất hoá họccơ bản gì và có những ứng dụng ra sao? Để trả lời câu hỏi
đó, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài ETILEN" “ Hoạt động1: I. Tính chất vật lý
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS Nội dung
GV: Giới thiệu CTPT và yêu cầu học sinh tính PTK
- Hớng dẫn học sinh quan sát lọ đựng khí etilen và cho biết etilen cã nh÷ng TCVL g×?
28 ETILEN: C2H4 = 28
- Chất khí không màu, không mùi,ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí vì (d= 28
29 ) Hoạt động2: II. Cấu tạo phân tử của etilen
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS Nội dung
- Hớng dẫn học sinh lắp mô
hình phân tử etilen - Hai nguyên tử C liên kết nhau bằng một nối đôi - Các nguyên tử nằm trên
một mặt
phẳng
H H C = C H H Viết gọn: C2H4
Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học.
Hoạt động3: III.Tính chất hoá học của etilen
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS Nội dung
? Theo em etilen có cháy không? Vì sao? Nừu etilen cháy cho ta những sản phẩm nào?
GV: Mô tả thí nghiệm brom tác dụng với etilen, hớng dẫn học sinh quan sát thí nghiệm nhận xét và rút ra kết luận.
GV thông báo: ở đk thích hợp có chất xúc tác, các phân tử C2H4 kết hợp với nhau tạo ra phân tử có kích thớc và khối l- ợng rất lớn (do liên kết kém bền trong phân tử đứt ra) gọi là polietilen (PE)_ nguyên liệu qua trọng để sản xuất chất dẻo.
Có, vì etilen là chÊt
hi®rocacbon Sản phẩm cháy là CO2 và H2O
1. Etilen có cháy không?
C2H4+ 3O2 2CO2 + 2H2O + Q 2. Etilen có làm mất màu dd brom không? Br Br H–C= C–H + Br – Br H-C=C- H
H H H H Viết gọn: C2H4 + Br2 C2H4Br2
§ibrom etan Phản ứng trên gọi là PƯ cộng
Các chất có liên kết đôi tơng tự etilen dÔ tham gia P¦ céng.
3. Các phân tử etilen có kết hợp đợc với nhau không?
... + CH2-CH2 + CH2-CH2 + CH2-CH2
...- CH2-CH2 –CH2 –CH2 –CH2 – CH2 -...
Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp.
Hoạt động4: IV.ứng dụng của etilen.
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS Nội dung
GV: Theo sơ đồ SGK hớng dẫn HS quan sát, nêu các ứng dụng của etilen, sau đó bỏ sung.
Học sinh theo
dõi phát biểu. - Điều chế chất dẻo, các chất hữu cơ
nh rợu etylic, axit axetic...
- Kích thích cho hoa quả mau chín.
Hoạt động5: Luyện tập Bài 4tr.139
- BTVN: Học bài nắm đợc CTCT,TCHH của etilen và so sánh với metan
- Hớng dẫn BT5 tr.139: hỗn hợp khí đi qua bình đựng dd brom thì chỉ có C2H4phản ứng, còn lại khí CH4 sẽ thoát ra. Hãy viết PTPƯ rồi tính
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn:/2/2011 Ngày giảng: /2/2011 TiÕt: 47
Bài 38.axetilen
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- HS nắm đợc CTCT, TCVL, TCHH của axetilen.
- Nắm đợc khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.
- Củng cố kiến thức chung về HĐC (không tan trong nớc, dễ cháy tạo CO2 và H2O) - Biết một số ứng dụng quan trọng của axetilen.
2. Kü n¨ng:
Rèn kỹ năng viết PTPƯ cộng, bớc đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần cấu tạo.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn.
4.Trọng tâm: - Cấu tạo và tính chất hóa học của axetilen. HS cần biết do phân tử axetilen có chứa 1 liên kết ba trong đó có hai liên kết kém bền nên có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
- Cách điều chế C2H2 từ CaC2 và CH4
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Mô hình phân tử axetilen
Giá sắt, ống nghiệm có nhánh có ống dẫn khí, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, giá ống nghiệm, panh, diêm.
Hoá chất: C2H2, Nớc, đất đèn, dd brom
- Học sinh: Đọc trớc bài.
III. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp
2.KiÓm tra
? Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của etilen?
? Ch÷a BT 2,4 SGK 3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS Nội dung
Hoạt động1:
GV yêu cầu HS quan sát lọ chứa axetilen và H4.9 để rút ra TCVL của C2H4
Quan sát trả lời. I. Tính chất vật lý - ThÓ khÝ
- Không màu, mùi.
- Ýt tan trong níc.
- Nhẹ hơn không khí.
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn các nhóm HS lắp ráp mô hình phân tử C2H2 dạng rỗng.
? Viết CTCT của C2H2 và cho biết đặc điểm CT của C2H2?
Thực hiện theo híng dÉn.
ViÕt CTCT.
II. Cấu tạo phân tử H – C – C – H
Có một liên kết ba giữa hai nguyên tử C trong đó có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các P¦HH.
Hoạt động 3:
? Từ CTCT hãy dự đoán TCHH của C2H2?
GV tổng hợp ý kiến của các nhóm và kiểm chứng bằng thực nghiệm.
GV hớng dẫn HS làm các thí nghiệm kiểm chứng.
TN C2H2 + dd Br2
? Nhận xét hiện tợng xảy ra?
GV giới thiệu bản chất của PƯ
céng brom.
? Hãy viết PTPƯ?
GV giới thiệu trong điều kiện thích hợp C2H2 cũng có thể PƯ
Dự đoán tính chất của axetilen.
Làm TN theo h- íng dÉn.
NhËn xÐt.
ViÕt PTP¦.
III. Tính chất hoá học 1. Axetilen có cháy không?
C2H2+ 5/2O2 2CO2 + H2O + Q 2. Axetilen có làm mất màu nớc brom không?
H – C – C – H + Br2 CHBr – CHBr (không màu) CHBr – CHBr + Br2
CHBr2 – CHBr2 (không màu )
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
cộng với H2 và một số chất khác.
Hoạt động 4
? Tóm tắt ứng dụng của C2H2? HS trả lời. IV. ứng dụng
- Làm nhiên liệu cho đèn hàn, xì.
- Làm nguyên liệu để điều chế PVC, cao su, CH3COOH và nhiều hợp chất hữu cơ khác.
Hoạt động 5
? Nêu nguyên liệu để điều chế C2H2?
? ViÕt PTP¦?
GV giới thiệu hiện nay:
2CH4 C2H2 + 3H2
Đất đèn. V. Điều chế
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
Hoạt động 6: Củng cố
? Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo và TCHH của 3 HĐC vừa học?
? Trình bày PPHH để nhận biết 3 khí C2H2, CO2, CH4 ? Dặn dò: BTVN1,2,3,4,5
Ôn tập để tiết sau kiểm tra IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: /2/2011 Ngày giảng: /2/2011 TiÕt: 48
Bài 39.benzen
I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- HS nắm đợc CTCT, TCVL, TCHH của benzen.
- Nắm đợc khái niệm và đặc điểm của mạch vòng).
- Biết một số ứng dụng quan trọng của benzen.
2. Kü n¨ng:
Rèn kỹ năng viết PTPƯ với hợp chất mạch vòng.
3. Thái độ:
Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn.
4.Trọng tâm: Cấu tạo và tính chất hóa học của benzen. Học sinh cần biết do phân tử benzen có cấu tạo vòng sáu cạnh đều trong đó có ba liên kết đơn CC luân phiên xen kẽ với ba liên kết đôi C=C đặc biệt nên benzen vừa có khả năng cộng, vừa có khả năng thế (tính thơm) .
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Mô hình phân tử benzen, benzen, dầu ăn, nớc, băng thí nghiệm - Học sinh: Đọc trớc bài.
III. Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp
2.KiÓm tra
? Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của metan, etilen, axetilen?
? Nêu TCHH dặc trng của các chất trên? Giải thích?
3.Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động
của HS Nội dung
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
Hoạt động1:
GV yêu cầu HS quan sát lọ chứa benzen để rút ra TCVL của C6H6
GV làm thí nghiệm hoà benzen vào nớc và hoà dầu ăn vào benzen. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tợng.
Quan sát trả lời.
Benzen nổi trên mặt nớc.
I. TÝnh chÊt vËt lý - ThÓ láng.
- Không màu, mùi.
- Không tan trong nớc.
- Nhẹ hơn nớc.
- Là dung môi hữu cơ có thể hoà tan một số chất khác nh nến, cao su, ièt
- Rất độc.
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn các nhóm HS quan sát mô hình phân tử C6H6.
? Viết CTCT của C6H6 và cho biết đặc điểm CT của C6H6?
Thực hiện theo híng dÉn.
ViÕt CTCT.
II. Cấu tạo phân tử H C
H - C C - H H - C C - H C
H
Có 3 liên kết C - H và 3 liên kết C= H . 6 liên kết này tạo thành một vòng khép kín 6 cạnh đều nhau, trong đó 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Hoạt động 3:
? Từ CTCT hãy dự đoán TCHH của C6H6?
GV tổng hợp ý kiến của các nhóm và kiểm chứng bằng thực nghiệm.
GV hớng dẫn HS làm các thí nghiệm kiểm chứng.
TN C6H6 + O2
? Nhận xét hiện tợng xảy ra?
GV cho HS xem đĩa PƯ giữa benzen víi brom láng.
? Nhận xét hiện tờng xảy ra?
? Hãy viết PTPƯ?
? PƯ đó thuộc loại PƯ gì?
Dự đoán tính chất của benzen.
Làm TN theo h- íng dÉn.
Benzen cháy tạo ra muéi than ViÕt PTP¦.
P¦ thÕ.
III. Tính chất hoá học 1. Benzen có cháy không?
C6H6+ 7/2O2 6CO2 + 3H2O 2. Benzen có làm mất màu brom không?
Bét Fe, to
C6H6 + Br2 C6H5Br
Hoạt động 4
? Nêu ứng dụng của C6H6 ? Theo dõi SGK để
trả lời. IV.ứng dụng
- Là nguyên liệu để sx chất dẻo, phÈm nhuém, thuèc trõ s©u.
Hoạt động 5: Củng cố
? Cho các chất sau: CH4, C2H4, C2H2, C6H6 - Chất nào có PƯ thế?
- Viết PTPƯ thế với Brom để minh hoạ.
Dặn dò: BTVN 1,3,4 SGK
Đọc trớc bài mới.
IV.Rút kinh nghiệm.
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
Ngày soạn: /2/2011 Ngày giảng: /2/2011 TiÕt: 49
Bài 42.Luyện tập chơng 4: hiđrôcacbon. Nhiên liệu I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- CTCT, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng đặc trưng), ứng dụng chính của me tan, etilen, axetilen, benzen. Cách điều chế
- Thành phần của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và các sản phẩm chưng cất dầu mỏ
- Khái niệm nhiên liệu - các loại nhiên liệu.
2. Kĩ năng
- Viết CTCT một số hiđrocacbon
- Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của các hiđrocacbon tiêu biểu và hiđrocacbon có cấu tạo tương tự.
- Phân biệt một số hiđrocacbon - Viết PTHH thực hiện chuyển hóa
- Lập CTPT của hiđrocacbon theo phương pháp định lượng, tính toán theo phương trình hóa học. ( Bài tập tương tự bài 4 -SGK)
- Lập CTPT hiđrocacbon dựa vào tính chất hóa học ( BT tương tự bài tập số 3-SGK) 3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: