1. Tác dụng với phi kim muối (hoặc oxit)
4Al(r) + 3O2(k) 2Al2O3(r)
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
có thể thay bằng mô phỏng)
- Cho HS xem movie thí nghiệm : Al+ Br2, Al+ Cl2 (Do các thí nghiệm này độc)
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm (Al + dd HCl) theo nhãm.
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm. HS tiến hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tợng.
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm. HS tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng, so sánh với các kim loại khác nh Cu, Fe
Chú ý : ở điều kiện thờng, nhôm phản ứng với oxi tạo thành lớp Al2O3 mỏng bền vững. Lớp oxit này bảo vệ đồ vật bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi trong không khí và nớc.
2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3(r) 2. Tác dụng với dd axit
- Nhôm phản ứng với một số dung dịch axit nh HCl, H2SO4 loãng … giải phóng khÝ H2.
2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4
đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội (bị thụ
động)
3. Tác dụng với dd muối
2Al(r) + 3CuCl2(dd) 2AlCl3(dd) + 3Cu(r)
Kết luận: Nhôm phản ứng đợc với nhiều dung dịch muối của những kim loại họat
động hóa học yếu hơn tạo ra muối nhôm và kim loại mới.
4. Tác dụng với dd kiềm
Chú ý : Không dùng vật liệu bằng nhôm
để đựng dung dịch kiềm
- Cho Hs xem một số hình ảnh ứng dụng của nhôm và hợp kim của nhôm (máy bay, ô tô, ấm đun nớc, xô, chậu...)
III. ứng dụng (SGK).
- Cho Hs xem mô phỏng qui trình sản xuất nhôm
IV. Sản xuất nhôm
- Nguyên liệu chính: quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3)
- Cách tiến hành :
Quặng bôxit đợc làm sạch tạp chất điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit trong bể điện phân
2Al2O3 4Al+ 3O2 Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
điện phân nóng chảy
KÕt luËn:
1. Nhôm là kim loại nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
2. Nhôm có những tính chất hóa học chung của kim loại nh: tác dụng với phi kim, dung dịch axit (trừ HNO3 đặc, nguội, H2SO4 đặc nguội), tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém họat động. Nhôm có phản ứng víi kiÒm.
3. Nhôm và hợp kim của nhôm có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và trong đời sèng.
4. Nhôm đợc sản xuất bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit.
4.Củng cố: Câu 1: Al không tác dụng đợc với dung dịch nào trong số các dung dịch cho dới
đây : a) KOH b) HNO3 đặc, nguội c) NaCl d) CuSO4
Câu 2: Có dung dịch muối Al2(CO4)3 lẫn tạp chất là CuSO4. Có thể dùng chất nào trong các chất sau đây để làm sạch muối nhôm.
a) AgNO3 b) Fe c) Al d) HCl
Câu 3: Thể tích khí oxi (đktc) p vừa đủ với m gam Al là 3,36 lít. Để p hết m gam Al trên thể tích clo (đktc) tối thiểu cần phải dùng là:
a) 6,72 l b) 3,36 l c) 2,24 l d) 4,48 l 5. Dặn dò: - BTVN: 1-6 tr.58 SGK
IV. Rút kinh nghiệm.
- Đọc trớc bài mới.
TuÇn: 13
Ngày soạn:
TiÕt: 25
Sắt
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Biết dự đoán TCVL và TCHH của sắt. Biết liên hệ tính chất của sắt và vị trí của nó trong dãy HĐHH
- Biết dùng TN và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra, dự đoán và kết luận về TCHH của Fe.
2. Kü n¨ng:
- Rèn kỹ năng viết PTPƯ minh hoạ TCHH của Fe: Tác dụng với PK, dd axit, dd muối của KL kém hoạt động hơn trong dãy HĐHH.
3. Thái độ:
- GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Dụng cụ : Bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ.
+ Hoá chất: Dây sắt hình lò xo, bình khí clo thu sẵn.
- Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp.
Giáo án hóa 9 – ( 2010– 2011 )
2. KiÓm tra.
- Nêu các TCHH của Al? Viết các PTPƯ minh hoạ?
- BT2, 6 tr.58
(BT6: TN1: dd NaOH d => Al hết, Mg không PƯ =>mMg=0,6g TN2: cả hai KL đều PƯ.
Mg+H2SO4 MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
nH2=0,07; nMg=0,025 Theo 1 nH2=0,025
Theo 2 nH2=0,07-0,025=0,045
Theo 2 mAl=0,03.27=0,81g m hỗn hợp=0,6+0,81=1,41g
%Mg=42,55% %Al=57,45% ) 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Néi dung Hoạt động 1:
GV cho HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi:
? Sắt có những TCVL nào?
HS liên hệ thực tế để trả lời.